Nhận thấy tình hình khó khăn của quân Tây Ban Nha thì thiếu tướng hết thời Louis-Adolphe Bonard phát biểu như chém đinh chặt sắt.
“ Cách đánh của người Phillippino tương tự người A nam, vũ khí cũng không khác là bao. Nhưng chất lượng về binh sĩ cũng như vũ khí thua xa quân A nam. Vậy các ngài muốn tấn công Đại Nam thì không ngại thử lửa một hai tại Phillippine”
Trong kế hoạch thì quân Pháp không hề có ý tưởng đổ bộ giúp quân Tây Ban Nha bộ chiến, họ chỉ có hỗ trợ trong việc chiếm hải cảng mà thôi. Mối quan tâm của người Pháp là Đại Nam đế quốc. Rigault de Genouilly đô đốc không phải là người ngu, thông qua thông tin thì ông cũng hiểu rõ được một điều, đội quân A nam mà ông sắp đối diện tới đây không phải là đội quân chân đất cầm đao kiếm như 5 năm về trước. Để hiểu rõ hơn tình hình và phương thức tác chiến của người A nam thì ông quyết định tung vào Manila 3 ngàn lính Pháp người Phi để thử nghiệp chiến trường.
Thoáng chốc quân số liên quân Pháp_ Tây Ban nha tại Manila tăng lên 7000 người, quân số Phillipine có nhiệm vụ cầm chân quân thù thực dân nơi này chỉ là 3 ngàn mà thôi. Tất nhiên để đánh du kích thì 3 ngàn vẫn có tác dụng to lớn. Liên quân sau khi trầy trật vất vả tiến vào được trung tâm Manila thì cũng đã thiệt mạng hơn hàn người. Mà thông báo về thương vong của đối phương chỉ là lẻ tẻ hơn trăm. Tỉ lệ thương vong là 10:1 khiến cho liên quân kinh khủng hoảng hồn.
Manila lúc này là một thành phố chết, còn đâu khung cảnh sầm uất tráng lệ của một cảng biển quốc tế trung tâm tuyến đường vận chuyển Á Âu. Pháo Đài đã bị phá hủy toàn bộ sau khi quân kháng chiến Phillippine quyết định sách lược đánh du kích lâu dài. Người Phillippine không muốn để lại các căn cứ để cho Tây Ban Nha có thể tận dụng, ít nhất Tây Ban Nha người cần tốn quá nhiều thời gian để xây dựng lại các cơ sở phòng thủ trên. Ghê gớm nhất đó là người Philliipine đã dùng tàu hỏa di dời hết dân của Manila đi các vùng khác sau đó phá hủy đường ray. Kể từ đây Liên quân Pháp- Tây Ban nha muốn tấn công các thành phố trong lục địa chỉ có thể đi bộ qua những con đường vắng vẻ và là thiên đường của chiến tranh du kích.
Muốn xây dựng lại pháo đài Manila mà không có dân thì 4000 quân Tây Ban Nha đừng có mơ. Họ có hai lựa chọn, một là rút khỏi Manila tìm một cảng biển khác tiến hành cơ cấu lại địa bàn sau đó tiến quân nội địa. Hai đó là bắt buộc phải tự mình xây dựng lại nơi đây, một Manila đổ nát. Tất nhiên người Tây Ban Nha có thể xửng dụng chiến hạm đi khắp nơi bắt dân về để giúp họ xây dựng, nhưng số tiền bỏ ra là quá lớn. Cộng thêm phong trào yêu nước chống thực dân của Phillippino đang dâng cao, việc đến các cảng biển nhot bắt người là khó lắm, chỉ cần nhác thấy bóng quân Tây Ban Nha ngoài bờ biển là họ đã khăn gói quả mướp chạy biến mất rồi.
Liên quân 6000 người thiệt hại khá nặng nề mà đành phải trú đóng tại thành phố Manila đổ nát. Nhưng sự việc đâu có đơn giản như vậy, những cuộc tập kích nhỏ liên miên trên đường phố đổ nát Manila liên tiếp diễn ra trong một tuần sau đó khiến cho liên quân mệt mỏi vô cùng. Nhưng có điều liên quân cũng yên tâm lại không ít khi biết được số lượng quân kháng chiến chỉ có “vài” ngàn người. Chỉ cẩn 6 ngàn người tụ tập lại, bố trí phòng thủ cẩn thận thì sẽ yên tâm hơn. Trong lúc 6 ngàn người đóng quân tại Manila đang chờ đợi mệnh lệnh mới từ ban chỉ huy cấp cao nhất tại cảng Manila thì cũng là lúc các bộ não chiến lược quân sự hai nước đang đau đầu bàn bạc về kế hoạch tiếp theo.
Nhưng người Philllippine lúc này có phải là gà tây cho người Châu Âu tập bắn, Họ có đến 25 ngàn quân cơ đấy, nhưng các sĩ quan kinh nghiệm của Đại Nam dã tư vấn rồi. Đánh du kích mà quá nhiều người thì càng khó tổ chức và vướng víu, quân địch dễ tìm ra các nhóm lớn mà tiêu diệt gọn. 3 ngàn người tung vào Manila là thừa đủ. Quang trọng nhất đó là du ngủ đối phương về lực lượng thực chất của tân chính phủ.
Đêm này 20 tháng 8, một cuộc tổng tiến công mang tính bất ngờ và quyết liệt nhất đã diễn ra tại Manila. 15 ngàn quân Phillippino được bí mật vận chuyển theo đường rừng đã tiếp cận thành phố Manila đổ nát. Một cuộc chiến không khoan nhượng của kẻ bị xâm lược và người đi xâm lược đã diễn ra trong thời điểm rạng sáng.
Ban đầu là 70 thanh pháo cối nổ dồn dập khắp nơi, tiếp theo là xung phong một cách chính diện, không du kích, không bắn tỉa mà là bắn một loạt xúng rồi lưỡi lê xung phong. 15 ngàn người tràn ngập thành phố nhỏ đổ nát, 6 ngàn liên quân da vừa trắng vừa đen vật lộn cùng 15 ngàn người da vàng. Đây là trận chiến mang tính tàn sát mà không có tù binh, không có khoan nhượng. Phương pháp gần giống như cách của Hoàng Diệu đã thực hiện tại thành Gia Định. Cả hai đều là những thành phố đổ nát không có công sự vững chắc.
Tất nhiên là thương vong thực sụ quá khủng bố Liên quân Tây Ban Nha- Pháp gần như bị tiêu diệt hoàn toàn chỉ có hơ ngàn người có thể thoát chạy về bến cảng. Nhưng họ lại bị chặn đánh lẻ bàng 3000 quân du kích Phillippino trên con đường dài 10km này. Kết quả về đến cảng biển chỉ có lèo tèo vài trăm người mà thôi.
Quân Phillippine thương vong không kém, thực chất ra họ thương vong nhiều hơn liên quân trong trận tổng phản công. 6 ngàn người Phillippine ngã xuống hoặc thương vong. Tỉ lệ thương vong là Phillippine 6: liên quân 4. Nhưng nếu tính cả trận phục kích trên đường rút lui của liên quân thì tỉ lệ là 1:1.
Nhưng đối với người Phillippine thì họ đã chứng minh được chính phủ tân thời quân đội có thể đả bại được Liên quân hai nước Pháp_ Tây Ban Nha.Trận Manila 20/8/1862 được ghi vào lịch sử của nước này. Đây là trận chiến mà nơi này Ko Pulaco đã chứng minh được tài lãnh đạo của mình ( tất nhiên là có sự trợ giúp rất lớn của sĩ quan Vạn Ninh) và tân chính phủ có thể chứng minh rằng họ có thể đơn độc chiến thắng kẻ thù mà không chỉ dựa vào Đại Nam.
Lần trước vì có Đại Nam trợ giúp nên cho dù Ko Pulaco lên ngôi quốc vương Phillippine nhưng vẫn không thiếu sự nghi ngờ, e ngại. Nhưng sau chiến thắng lịch sử này thì uy tín, sự nổi tiếng của Ko Pulaco đã trấn áp hết thẩy. Sức quy tụ của Ko Pulaco quốc vương lên cao không gì sánh nổi. Về điểm này Ko Pulaco đã đuổi kịp cha con Trần gia chỉ trong một thời gian ngắn. Cái gọi là danh bất chính, ngôn bất thuận là vậy đó. Diêu thiếu mất rất nhiều công sức để gây dựng uy tín của Trần gia trong dân vì Trần gia không phải hoàng tộc, nhưng Ko Pulaco chỉ trong mấy tháng với chức danh quốc vương đã làm tốt hơn cả Trần gia cố gắng trong 3 năm.
Liên quân hai nước Tây Ban Nha- Pháp đóng quân tại cảng Biển Manila thật ra cũng có phát hiện ra sự bất thường của doanh trại mới chiếm đóng tại Trung Tâm Manila. Nhưng họ chưa kịp đưa ra phản ứng mang tính hiêu quả thì quân lính tại thành phố đổ nát đã thảm bại. Số viện quân 5 ngàn người Pháp từ cảng Manila đi vào nội địa bị sự quấy nhiễu của 3 ngàn lính Phillippino mà không thể tiến nhanh cho được. Đến khi nhánh viện quân này gặp được vài trăm bại quân từ trung tâm thành Phố Manila chạy về thì họ đã biết cứu viện là một việc không cần thiết.
Bộ binh của Tây Ban Nha gần như bị tận diệt, 3 ngàn lính Pháp gốc Phi cũng bị nướng mất không thương tiếc. Chie trong gần hai tuần lễ chiến đấu tại Phillippine thì quân Pháp không nhiên lại mất đi 3 ngàn người mà chẳng đạt được mục đích thiết thực nào. Quan trọng là cả liên quân đều sợ hãi với lối chơi mạng đổi mạng của người Phillippine. Họ sẵn sàng hi sinh vài triệu dân để làm chuyện này, vậy quân Tây Ban nha cần cửa bao nhiêu lính để có thể lấp đầy cái cỗ máy xay thịt nạy. Quan trọng nhất đó là, người Phillippnino có thể chơi bài mạng đổi mạng thì người Đại Nam cũng có thể làm như vậy quá đi chứ.
Theo nhận định sơ bộ của thiếu tướng Louis-Adolphe Bonard thì quân Đại Nam đông hơn, trang bị tốt hơn và mạnh hơn quân Phillippine, vậy thì trận này 17 ngàn bộ binh Pháp phải đánh ra sao?. Rigault de Genouilly đô đốc bắt đầu cảm thấy lòng tự tin của ông khi ban đàu nhận trách nhiệm đánh chiếm Đại Nam đã bị giảm tới đáy. Ông ta không thể quyết định được chiến lược tiếp theo của đội quân Viễn chinh khổng lồ của Pháp tại Đông Nam Á lúc này.
Rất nhiều phương án chiến lược được các chuyên gia quân sự trong ban tham mưu đưa ra cho vấn đề Đại Nam nhưng đều bị phủ nhận một cách phũ phàng. Chiến lược đầu tiên là dùng hạm đội mạnh để phong tỏa toàn bộ vùng Biển Đại Nam, tiến hành bắn phá từ bò biển. Nhưng vấn đề đó là Tây Ban Nha đã mất đi quyền kiểm soát Phillippine. Hạm đội Pháp sẽ không có tiếp tế cũng như sự bảo dưỡng duy tu chiến hạm từ các cảng bieense Phillippine. Do đó việc tiến hành các cuộc phong tỏa và bắn phá Đại Nam bờ biển không thể kéo dài và không bao giờ tạo được áp lực cần thiết. Quảng Châu Loan lúc này vẫn chưa thuộc quyền thuộc địa của Pháp. Nơi đó chỉ là một thương cảng mà Đại Thanh kí kết mở cửa thương mại cùng người Pháp mà thôi. Chúng hoàn toàn không thể trở thành một nơi cung cấp tiếp tế cho một Hạm đội khổng lồ như lúc này.
Đổ bộ thẳng lên Đại Nam thì người Pháp lúc này không đủ tự tin, thông tin binh lực hiện đại của Đại Nam lúc này là bọn họ không hề nắm được, chỉ có thông tin từ Louis-Adolphe Bonard thì biết được rằng quân đội Nam kì có tầm 15 ngàn người trang bị hiện đại mà thôi. Tổng số quân của cả Đại Nam là 2 vạn, 4 vạn, hay mười vạn? là con số mà người Pháp không có biết.
Tiến thối lúc này lại thành lưỡng nan với đội quân viễn Chinh khổng lồ này. Rigault de Genouilly đô đốc bỗng nhiên cảm thấy việc mình lĩnh trách nhiệm đi đánh Đại Nam lúc này là một sai lầm vô cùng nghiêm trọng. Thà rắng hắn ở lại Pháp mà ung dung với các thành quả đã đạt được có phải là một ý hay hay không? Trong lúc liên quân Pháp- Tây Ban Nha nằm chết dí tại cảng biển Manila và không thể tìm ra hướng đi thiết thực thì một nhân vật mới xuất hiện. Thương nhân, nhà thám hiểm, tên thực dân Saint-Just-la-Pendue một trong những nhân vật suất sắc của công ty Đông Ấn Pháp.
Tên thương nhân này mới có 34 tuổi nhưng có một bề dày lí lịch đáng kể trong các cuộc thâm nhập, thực hiện thực dân thuộc địa của công ty Đông Ấn Pháp. Và Saint-Just-la-Pendue cũng được coi là thổ địa ở Đông Á khi hắn đã có 8 năm hoạt động nơi này. Lần nay Saint-Just-la-Pendue đến Manila cùng với một nhân vật đặc biệt, đây là một thanh niên Á Đông có bề ngoài đẹp đẽ đến rối mù. Vẻ đẹp của tên này khiến cho lũ quý tộc quân nhân Pháp cũng như Tây Ban Nha théo nhỏ dãi. Phải nói lúc này phong trào đồng tính quan hệ trong quý tộc phương Tây rất là đỉnh cao, những nhân vật như tên thanh niên Á đông này quả thật rất được ưa chuộng đấy.
Nhưng Saint-Just-la-Pendue và tên thanh niên này đến Manila vì hiến dâng kế sách đánh Đại Nam mà không phải là đến để lên giường cùng mấy vị quý tộc có thói quen quan hệ đồng tính. thiếu tướng Louis-Adolphe Bonard không có xa lạ gì với hai tên này vì chúng chính là những người bày ra kế sách đánh thẳng Kinh Thành Huế khiến cho quân Pháp tại Đại Nam vấp ngã không thể dựng lại được.
Nhưng Louis không có quyền trách cứ Saint-Just-la-Pendue vì những thông tin mà gã này cung cấp đều chính xác, Đại Nam nội loạn, tiến vào Huế là chuyện không khó khăn. Còn quyết định có thực hiện chiến dịch hay không lại là Louis. Do đó không thể nào nói gì về Saint-Just-la-Pendue được rồi.
“ Cách đánh của người Phillippino tương tự người A nam, vũ khí cũng không khác là bao. Nhưng chất lượng về binh sĩ cũng như vũ khí thua xa quân A nam. Vậy các ngài muốn tấn công Đại Nam thì không ngại thử lửa một hai tại Phillippine”
Trong kế hoạch thì quân Pháp không hề có ý tưởng đổ bộ giúp quân Tây Ban Nha bộ chiến, họ chỉ có hỗ trợ trong việc chiếm hải cảng mà thôi. Mối quan tâm của người Pháp là Đại Nam đế quốc. Rigault de Genouilly đô đốc không phải là người ngu, thông qua thông tin thì ông cũng hiểu rõ được một điều, đội quân A nam mà ông sắp đối diện tới đây không phải là đội quân chân đất cầm đao kiếm như 5 năm về trước. Để hiểu rõ hơn tình hình và phương thức tác chiến của người A nam thì ông quyết định tung vào Manila 3 ngàn lính Pháp người Phi để thử nghiệp chiến trường.
Thoáng chốc quân số liên quân Pháp_ Tây Ban nha tại Manila tăng lên 7000 người, quân số Phillipine có nhiệm vụ cầm chân quân thù thực dân nơi này chỉ là 3 ngàn mà thôi. Tất nhiên để đánh du kích thì 3 ngàn vẫn có tác dụng to lớn. Liên quân sau khi trầy trật vất vả tiến vào được trung tâm Manila thì cũng đã thiệt mạng hơn hàn người. Mà thông báo về thương vong của đối phương chỉ là lẻ tẻ hơn trăm. Tỉ lệ thương vong là 10:1 khiến cho liên quân kinh khủng hoảng hồn.
Manila lúc này là một thành phố chết, còn đâu khung cảnh sầm uất tráng lệ của một cảng biển quốc tế trung tâm tuyến đường vận chuyển Á Âu. Pháo Đài đã bị phá hủy toàn bộ sau khi quân kháng chiến Phillippine quyết định sách lược đánh du kích lâu dài. Người Phillippine không muốn để lại các căn cứ để cho Tây Ban Nha có thể tận dụng, ít nhất Tây Ban Nha người cần tốn quá nhiều thời gian để xây dựng lại các cơ sở phòng thủ trên. Ghê gớm nhất đó là người Philliipine đã dùng tàu hỏa di dời hết dân của Manila đi các vùng khác sau đó phá hủy đường ray. Kể từ đây Liên quân Pháp- Tây Ban nha muốn tấn công các thành phố trong lục địa chỉ có thể đi bộ qua những con đường vắng vẻ và là thiên đường của chiến tranh du kích.
Muốn xây dựng lại pháo đài Manila mà không có dân thì 4000 quân Tây Ban Nha đừng có mơ. Họ có hai lựa chọn, một là rút khỏi Manila tìm một cảng biển khác tiến hành cơ cấu lại địa bàn sau đó tiến quân nội địa. Hai đó là bắt buộc phải tự mình xây dựng lại nơi đây, một Manila đổ nát. Tất nhiên người Tây Ban Nha có thể xửng dụng chiến hạm đi khắp nơi bắt dân về để giúp họ xây dựng, nhưng số tiền bỏ ra là quá lớn. Cộng thêm phong trào yêu nước chống thực dân của Phillippino đang dâng cao, việc đến các cảng biển nhot bắt người là khó lắm, chỉ cần nhác thấy bóng quân Tây Ban Nha ngoài bờ biển là họ đã khăn gói quả mướp chạy biến mất rồi.
Liên quân 6000 người thiệt hại khá nặng nề mà đành phải trú đóng tại thành phố Manila đổ nát. Nhưng sự việc đâu có đơn giản như vậy, những cuộc tập kích nhỏ liên miên trên đường phố đổ nát Manila liên tiếp diễn ra trong một tuần sau đó khiến cho liên quân mệt mỏi vô cùng. Nhưng có điều liên quân cũng yên tâm lại không ít khi biết được số lượng quân kháng chiến chỉ có “vài” ngàn người. Chỉ cẩn 6 ngàn người tụ tập lại, bố trí phòng thủ cẩn thận thì sẽ yên tâm hơn. Trong lúc 6 ngàn người đóng quân tại Manila đang chờ đợi mệnh lệnh mới từ ban chỉ huy cấp cao nhất tại cảng Manila thì cũng là lúc các bộ não chiến lược quân sự hai nước đang đau đầu bàn bạc về kế hoạch tiếp theo.
Nhưng người Philllippine lúc này có phải là gà tây cho người Châu Âu tập bắn, Họ có đến 25 ngàn quân cơ đấy, nhưng các sĩ quan kinh nghiệm của Đại Nam dã tư vấn rồi. Đánh du kích mà quá nhiều người thì càng khó tổ chức và vướng víu, quân địch dễ tìm ra các nhóm lớn mà tiêu diệt gọn. 3 ngàn người tung vào Manila là thừa đủ. Quang trọng nhất đó là du ngủ đối phương về lực lượng thực chất của tân chính phủ.
Đêm này 20 tháng 8, một cuộc tổng tiến công mang tính bất ngờ và quyết liệt nhất đã diễn ra tại Manila. 15 ngàn quân Phillippino được bí mật vận chuyển theo đường rừng đã tiếp cận thành phố Manila đổ nát. Một cuộc chiến không khoan nhượng của kẻ bị xâm lược và người đi xâm lược đã diễn ra trong thời điểm rạng sáng.
Ban đầu là 70 thanh pháo cối nổ dồn dập khắp nơi, tiếp theo là xung phong một cách chính diện, không du kích, không bắn tỉa mà là bắn một loạt xúng rồi lưỡi lê xung phong. 15 ngàn người tràn ngập thành phố nhỏ đổ nát, 6 ngàn liên quân da vừa trắng vừa đen vật lộn cùng 15 ngàn người da vàng. Đây là trận chiến mang tính tàn sát mà không có tù binh, không có khoan nhượng. Phương pháp gần giống như cách của Hoàng Diệu đã thực hiện tại thành Gia Định. Cả hai đều là những thành phố đổ nát không có công sự vững chắc.
Tất nhiên là thương vong thực sụ quá khủng bố Liên quân Tây Ban Nha- Pháp gần như bị tiêu diệt hoàn toàn chỉ có hơ ngàn người có thể thoát chạy về bến cảng. Nhưng họ lại bị chặn đánh lẻ bàng 3000 quân du kích Phillippino trên con đường dài 10km này. Kết quả về đến cảng biển chỉ có lèo tèo vài trăm người mà thôi.
Quân Phillippine thương vong không kém, thực chất ra họ thương vong nhiều hơn liên quân trong trận tổng phản công. 6 ngàn người Phillippine ngã xuống hoặc thương vong. Tỉ lệ thương vong là Phillippine 6: liên quân 4. Nhưng nếu tính cả trận phục kích trên đường rút lui của liên quân thì tỉ lệ là 1:1.
Nhưng đối với người Phillippine thì họ đã chứng minh được chính phủ tân thời quân đội có thể đả bại được Liên quân hai nước Pháp_ Tây Ban Nha.Trận Manila 20/8/1862 được ghi vào lịch sử của nước này. Đây là trận chiến mà nơi này Ko Pulaco đã chứng minh được tài lãnh đạo của mình ( tất nhiên là có sự trợ giúp rất lớn của sĩ quan Vạn Ninh) và tân chính phủ có thể chứng minh rằng họ có thể đơn độc chiến thắng kẻ thù mà không chỉ dựa vào Đại Nam.
Lần trước vì có Đại Nam trợ giúp nên cho dù Ko Pulaco lên ngôi quốc vương Phillippine nhưng vẫn không thiếu sự nghi ngờ, e ngại. Nhưng sau chiến thắng lịch sử này thì uy tín, sự nổi tiếng của Ko Pulaco đã trấn áp hết thẩy. Sức quy tụ của Ko Pulaco quốc vương lên cao không gì sánh nổi. Về điểm này Ko Pulaco đã đuổi kịp cha con Trần gia chỉ trong một thời gian ngắn. Cái gọi là danh bất chính, ngôn bất thuận là vậy đó. Diêu thiếu mất rất nhiều công sức để gây dựng uy tín của Trần gia trong dân vì Trần gia không phải hoàng tộc, nhưng Ko Pulaco chỉ trong mấy tháng với chức danh quốc vương đã làm tốt hơn cả Trần gia cố gắng trong 3 năm.
Liên quân hai nước Tây Ban Nha- Pháp đóng quân tại cảng Biển Manila thật ra cũng có phát hiện ra sự bất thường của doanh trại mới chiếm đóng tại Trung Tâm Manila. Nhưng họ chưa kịp đưa ra phản ứng mang tính hiêu quả thì quân lính tại thành phố đổ nát đã thảm bại. Số viện quân 5 ngàn người Pháp từ cảng Manila đi vào nội địa bị sự quấy nhiễu của 3 ngàn lính Phillippino mà không thể tiến nhanh cho được. Đến khi nhánh viện quân này gặp được vài trăm bại quân từ trung tâm thành Phố Manila chạy về thì họ đã biết cứu viện là một việc không cần thiết.
Bộ binh của Tây Ban Nha gần như bị tận diệt, 3 ngàn lính Pháp gốc Phi cũng bị nướng mất không thương tiếc. Chie trong gần hai tuần lễ chiến đấu tại Phillippine thì quân Pháp không nhiên lại mất đi 3 ngàn người mà chẳng đạt được mục đích thiết thực nào. Quan trọng là cả liên quân đều sợ hãi với lối chơi mạng đổi mạng của người Phillippine. Họ sẵn sàng hi sinh vài triệu dân để làm chuyện này, vậy quân Tây Ban nha cần cửa bao nhiêu lính để có thể lấp đầy cái cỗ máy xay thịt nạy. Quan trọng nhất đó là, người Phillippnino có thể chơi bài mạng đổi mạng thì người Đại Nam cũng có thể làm như vậy quá đi chứ.
Theo nhận định sơ bộ của thiếu tướng Louis-Adolphe Bonard thì quân Đại Nam đông hơn, trang bị tốt hơn và mạnh hơn quân Phillippine, vậy thì trận này 17 ngàn bộ binh Pháp phải đánh ra sao?. Rigault de Genouilly đô đốc bắt đầu cảm thấy lòng tự tin của ông khi ban đàu nhận trách nhiệm đánh chiếm Đại Nam đã bị giảm tới đáy. Ông ta không thể quyết định được chiến lược tiếp theo của đội quân Viễn chinh khổng lồ của Pháp tại Đông Nam Á lúc này.
Rất nhiều phương án chiến lược được các chuyên gia quân sự trong ban tham mưu đưa ra cho vấn đề Đại Nam nhưng đều bị phủ nhận một cách phũ phàng. Chiến lược đầu tiên là dùng hạm đội mạnh để phong tỏa toàn bộ vùng Biển Đại Nam, tiến hành bắn phá từ bò biển. Nhưng vấn đề đó là Tây Ban Nha đã mất đi quyền kiểm soát Phillippine. Hạm đội Pháp sẽ không có tiếp tế cũng như sự bảo dưỡng duy tu chiến hạm từ các cảng bieense Phillippine. Do đó việc tiến hành các cuộc phong tỏa và bắn phá Đại Nam bờ biển không thể kéo dài và không bao giờ tạo được áp lực cần thiết. Quảng Châu Loan lúc này vẫn chưa thuộc quyền thuộc địa của Pháp. Nơi đó chỉ là một thương cảng mà Đại Thanh kí kết mở cửa thương mại cùng người Pháp mà thôi. Chúng hoàn toàn không thể trở thành một nơi cung cấp tiếp tế cho một Hạm đội khổng lồ như lúc này.
Đổ bộ thẳng lên Đại Nam thì người Pháp lúc này không đủ tự tin, thông tin binh lực hiện đại của Đại Nam lúc này là bọn họ không hề nắm được, chỉ có thông tin từ Louis-Adolphe Bonard thì biết được rằng quân đội Nam kì có tầm 15 ngàn người trang bị hiện đại mà thôi. Tổng số quân của cả Đại Nam là 2 vạn, 4 vạn, hay mười vạn? là con số mà người Pháp không có biết.
Tiến thối lúc này lại thành lưỡng nan với đội quân viễn Chinh khổng lồ này. Rigault de Genouilly đô đốc bỗng nhiên cảm thấy việc mình lĩnh trách nhiệm đi đánh Đại Nam lúc này là một sai lầm vô cùng nghiêm trọng. Thà rắng hắn ở lại Pháp mà ung dung với các thành quả đã đạt được có phải là một ý hay hay không? Trong lúc liên quân Pháp- Tây Ban Nha nằm chết dí tại cảng biển Manila và không thể tìm ra hướng đi thiết thực thì một nhân vật mới xuất hiện. Thương nhân, nhà thám hiểm, tên thực dân Saint-Just-la-Pendue một trong những nhân vật suất sắc của công ty Đông Ấn Pháp.
Tên thương nhân này mới có 34 tuổi nhưng có một bề dày lí lịch đáng kể trong các cuộc thâm nhập, thực hiện thực dân thuộc địa của công ty Đông Ấn Pháp. Và Saint-Just-la-Pendue cũng được coi là thổ địa ở Đông Á khi hắn đã có 8 năm hoạt động nơi này. Lần nay Saint-Just-la-Pendue đến Manila cùng với một nhân vật đặc biệt, đây là một thanh niên Á Đông có bề ngoài đẹp đẽ đến rối mù. Vẻ đẹp của tên này khiến cho lũ quý tộc quân nhân Pháp cũng như Tây Ban Nha théo nhỏ dãi. Phải nói lúc này phong trào đồng tính quan hệ trong quý tộc phương Tây rất là đỉnh cao, những nhân vật như tên thanh niên Á đông này quả thật rất được ưa chuộng đấy.
Nhưng Saint-Just-la-Pendue và tên thanh niên này đến Manila vì hiến dâng kế sách đánh Đại Nam mà không phải là đến để lên giường cùng mấy vị quý tộc có thói quen quan hệ đồng tính. thiếu tướng Louis-Adolphe Bonard không có xa lạ gì với hai tên này vì chúng chính là những người bày ra kế sách đánh thẳng Kinh Thành Huế khiến cho quân Pháp tại Đại Nam vấp ngã không thể dựng lại được.
Nhưng Louis không có quyền trách cứ Saint-Just-la-Pendue vì những thông tin mà gã này cung cấp đều chính xác, Đại Nam nội loạn, tiến vào Huế là chuyện không khó khăn. Còn quyết định có thực hiện chiến dịch hay không lại là Louis. Do đó không thể nào nói gì về Saint-Just-la-Pendue được rồi.
Danh sách chương