Những ngày qua Tự Đức và bè lũ sống ra sao, chỉ co hai chữ đó là “thiên đường” để hình dung. Đã có bao giờ Đại Nam hùng mạnh đến như vậy chưa? Câu trả lời là có, nhưng đã rất lâu rồi. Nhưng ngày hôm nay đây Tự Đức, Tân Trị, nội các và tất cả các quan viên có mọt chút xíu lòng yêu nước thôi cũng đã “ngửi” thấy mùi hùng mạnh của Đại Nam đang đến rất rất gần.
Sau thỏa thuận cắt nhượng một số nhà máy cùng đạ pháo cho Liên quân từ phía tân chính phủ của Phillippine thì việc đầu tiên là Nguyễn Chi Long viết tấu chương báo về Quảng Trị. Tất nhiên trong tấu chương này có sự mớm lời của Diêu thiếu. Hóa ra trận thủy chiến lại là Nguyễn Chi Long dẫn hạm đội Huế chặn đánh quân Tây Ban Nha ra sao, tiếp theo quân Vạn Ninh và Phổ “giúp” chặn đường lui như thế nào, và cuối cùng Hạm đội Huế do Chi Long đã quyết định mạng sống của hai chiếc tuần dương hạm của Tây Ban Nha. Nói tóm lại một câu là hải chiến do hải quân Huế đánh là chính, mà Vạn Ninh và Phổ chỉ là hỗ trợ. Tất nhiên Diêu thiếu cũng viết bản tấu gần như vậy để xác nhận và gửi về triều đình.
Tiếp theo đó là 4 ngàn quân Lữ đoàn quân trung ương đã đập tan pháo đài Manila như thế nào cũng là Trần Vân Vân nguệch ngoạc viết. Sau đó lại một bản tấu trương gửi về. Tất nhiên đi kèm về còn có vàng bạc trị giá 1,5 triệu £, cùng một số đồ nội thất sang trọng của Tây Ban Nha để cho Tự Đức sướng một tí.
1,5 triệu £ có nhiều không, xin thưa là rất nhiều, nói chung là gần bằng một năm thu nhập của Đại Nam. Tự Đức, Tân trị cùng bá quan văn võ xém chút là sốc chết trên triều đường. Đây mới chỉ là con số tạm thời thôi. Vì theo như thông báo của tiền tuyến chuyển về thì còn rất nhiều, rất nhiều các đại pháo, nhà máy, công xưởng được mang về. Số tiền khả năng là tính không ra vì họ không thể biết chính xác giá trị của chúng mà tính toán.
Chỉ một trận đán thôi, chỉ một cuộc viễn chinh hàng hải thôi mà đã mang lại lợi ích đủ để bù đắp gần như tất cả chiến trạn trong mấy năm qua với người Pháp. Không còn ai dám nói hai chữ nghi ngờ về quyết định chinh phạt Tây Ban Nha của Diêu thiếu. Kinh đô của một quốc gia từ lúc nào lại yếu như bún vậy, chỉ trong chưa đầy một tuần mà đã bị dọn sạch.
Nói người mà họ quên nghĩ đến mình, nếu không có cha con Trần gia thì Huế còn yếu bằng một phần trăm Manila mà thôi.
Lý do tại sao Diêu thiếu phải làm trò nhiều như vậy, đơn giản vì hắn không muốn thấy Tự Đức, Tân Trị, hay lũ quan ăn không ngồi rồi ở kinh thành cảm thấy lo lắng về Vạn Ninh. Nếu như Vạn Ninh mạnh hơn triều đình thì đáng lo quá thay. Chính vì lý do này mà Diêu thiếu khá khắc chế trong việc tăng binh ở Vạn Ninh và Thái Nguyên. Hắn cứ để cho triều đìn tăng binh ồ ạt đi, để họ cảm thấy Huế vẫn là mạnh mé có thể áp chế được cả Nam, Bắc. Nếu Huế đã có lòng tin như vậy thì Tự Đức, Tân Trị càng yên tâm về cha con Trần gia.
Cũng chính vì lý do này mà Trần Văn Vân, và Nguyễn Chi Long mạo nhận công lao mà viết bừa. Về Trần Vă Vân vốn là người Trần gia, bảo gì làm nấy không hỏi nhiều. Còn về Nguyễn Chi Long thì lại hiểu rằng tên sư đệ Quang Cán muốn tặng công lao cho mình nên thiên ân vạn tạ mà cảm ơn. Tất nhiên lần này tiền rơi tiền vãi thì Chi Long cũng hốt được một mớ nên ngậm miệng nhai vàng.
Số hàng hóa của Huế là được bốc trước và về trước, Diêu thiếu còn rất nhiều các nhà máy chiến lược sẽ vận chuyển sau về Vạn Ninh nên ở lại đến tận 15 tháng năm mới theo đội tàu đi về Vạn Ninh. Lúc Diêu hiếu và Cán Ca bắt đầu khởi hành thì cũng là lúc mà cả triều đình Đại Nam đã rời về Huế và đổ ra cửa nam kì đài để có thể tận mắt chứng kiến sự vĩ đại của chiến thắng lần này. Các thuyền vận quân lại trở thành các thuyền vận hàng mà chia nhỏ hàng hóa trên tàu thương nhân mà chuyển về huế qua sông Hương.
Đi đi về về cũng phải hêt một tuần lễ mới gỡ hết được hàng hóa xuống bến tàu bên cửa nam Thành Huế. Thiết bị của một xưởng đóng tàu cỡ nhỏ, tức là khu trục hạm thời này. Tất nhiên đóng xong phải đi mua động cơ hơi nước để lắp vô. Nhưng đây là bảo vật vô giá của Huế khiến cho lòng người thổn thức không thôi. Một nhà xưởng chuyên duy tu bảo dưỡng động cơ hơi nước cái này Tự Đức dự định sẽ bố trí tại Cửa Thuận An nơi có lữ đoàn hải quân Huế đang canh giữ. Chúng sẽ chủ yếu phục vụ cho mục đích duy tu tàu quân sự của Huế. Nhà mấy dệt cỡ nhỏ thì có đến mấy cái làm cho Tự Đức mắt sáng như sao, đây là cái máy đẻ tiền a. Ông ta đã phải vét gần hết nội khố của hoàng gia mới mua được hai nhà máy dệt cỡ trung cộng thêm một nhà máy luyện thép. Nhưng nay vèo một cái đã có mấy nhà máy dệt trong tay. Tất nhiên còn có khá nhiều các dây truyền cơ khí nhỏ khác, nhưng đa phần chúng là chế các linh kiện hay hỏng hóc của máy hơi nước phục vụ cho xưởng duy tu tàu biển. Tất nhiên hoàn toàn có thể sử dụng các xưởng cơ khí này cho các hạng mục khác. Xưởng may, xưởng in, xưởng đóng dày da cỡ nhỏ cũng có mấy cái tất cả chất đống ở nơi đó.
Tât nhiên quan trọng nhất là các thanh siêu Pháo phòng ngự biển mới là quan trọng nhất. Có được nó thì Tự Đức mới dám về Huế đấy. Bị rắn cắn một lần cả đời sợ dây thừng, dù có hạm đội Huế bảo vệ nhưng Tự Đức thấy vẫn nên có pháo “Tây” bảo vệ mới an toàn đây.
Vấn đề là có máy móc nhưng lại không có con người lấy ai ra mà sử dụng. Nhưng vấn đề này lại quá may mắn khi mà những thương nhân Đức ồ ạt đến bán rác thải. Tất nhiên ông đi bán rác ông phải có chuyên gia chuyển giao công nghệ rác. Vậy nên chuyên gia là có, nhiều là khác, chỉ cần bỏ tiền thuê là đủ. Mà tiền là thứ đại gia Tự Đức lúc này không thiếu. Tất nhiên thương nhân Đức rất láu cá, các ông phải mua rác của tôi thì chúng tôi mới giúp các ông về mặt chuyên gia.
Tự Đức, Tân Trị, phụ chính, cùng các vị “ đại học sĩ” đều thấy được nên mua, vì du sao lúc này cũng có tiền, mà các công nghệ “tân tiến” này không hề đắt đỏ không mua lần này thì sau này chắc gì có cơ hội. Đại Nam có công nghệ, có hàng hóa sợ gì không kiếm ra tiền bù lại. Tất nhiên là họ tự cho là đúng mà thôi. Nhưng mà Diêu thiếu cũng có cái lương tâm của hắn. Số hàng rác của thương nhân Đức hắn đã lọc qua một lần, hàng loại A, diêu thiếu mua lấy. Hàng loại B, cho phép thương nhân Đức bán cho triều đình Huế với giá mà Diêu thiếu định ra, tất nhiên giá này vẫn quá có lời cho người Đức. Hàng loại C tùy người Đức bán cho các thương nhân Đại Nam muốn làm doanh nghiệp, giá cả loại này thì tùy. Ông lừa nổi được thương nhân Đại Nam thì lừa, tôi chẳng ý kiến, nhưng loại C cấm bán cho triều đình. Nếu vi phạm những điều trên thì các ông đừng mong về được Tây Âu.
Vậy là mua bán, trao đổi công nghệ ầm ầm, nói chung là lần này thương nhân Đức ăn đơn ăn kép và không ít kẻ phất lên chỉ trong một ngày. Mua được hàng giá rẻ từ Phillippine, bán được hàng đểu ở Đại Nam, còn gì mà không vui hơn được nữa.
Vậy là một khu vực được dọn hẳn ra để xây dựng các nhà xưởng, cái ý đồ này là của Diêu thiếu đã nói rồi, công nghiệp thí tập trung lại một chỗ, tạo thành một khu gọi là “khu công nghiệp” còn triều đình chọn đặt ở đâu hắn nào ý kiến. Tự Đức chỉ ngay qua khu Gia Hội mà phán. “Dẹp bằng chỗ kia mà làm cái gì Khu Công Nghiệp” Đấy là vùng đất thò ra ở phía Đông thành Huế nơi có dòng sông Hương vòng qua tạo thành như cái bát úp vào mặt tường Đông của kinh đô. Nơi này cách Tử Câm Thành chỉ có 5km, đúng thật là rất gần, rất dễ quản lý. Nhưng rồi Tự Đức sẽ rất hối hận vi quyết định ngày hôm nay.
Khu công nghiệp là gì, là nơi của tiếng ồn, máy móc, khói bui, và ô nhiễm. Đảm bảo cả dòng sông Hương thơ mộng sẽ đen xì, Cá chết nổi lềnh phền, cả thành Huế sẽ hít khói than mà chết sớm. Nhưng lúc này ai cũng xem đây như là trọng bảo của quốc gia, để gần minh an toàn hơn, vậy nên toàn quan Văn Võ gật đầu cái rụp “ Thái thượng hoàng anh minh”. Chẳng biết sau này Huế rời đô có phải vì nguyên nhân này hay không. Nhưng trước mắt chắc các nhà sư chùa Diệu Đế phải khăn gói quả mướp lên đường. Tuy họ không nằm trong khu vực bị giải tỏa nhưng mà họ có sống nổi không khi ở ngay cạnh khu công nhiệp.
Khốn nạn nhất là cái biệt viện bên khu đông thành Huế nằm dưới tán cây đề, lại u nhã bên dòng sông Hương lại là trọng điểm giải tỏa. Sông Hương sẽ bị đào lấn một chút vào chỗ này để xây xưởng đóng tàu. Trong đình viện khi nghe được tin này thì lão gia câu cá đôi lông mày giật giật nghiến răng nghiến lợi.
- Nhậm tiểu nhi, lão phu không đội trời chung với ngươi… Phương bắc hành động đi.
Lão thì thào trong mồm nhưng lại có một bóng đen dạ khẽ một tiếng rồi nhanh chóng lui lại và biến mất.
Diêu thiếu đã về đến Vạn Ninh. So với Huế thì Vạn Ninh của Trần gia lợi thế hơn hẳn. Họ có một cái Vịnh kín tân Cửa Lục. Nơi này là một vinh lước sâu, tàu mấy vạn tấn vào vẫn ok, vậy nên bố trí khu công nghiệp cạnh ngay cảng biển không ngại. tất nhiên Diêu thiếu không điên mà bố trí khu công Nghiệp tại nơi Hăn ở. Cả một vùng Tây Vạn Ninh đã được dọn ra để xây dựng. Và Cảng biển mới cũng là vị trí của Cảng Cái Lân lừng lẫy thời hiện đại. Tất nhiên Diêu thiếu xây dựng với lộ trình chuẩn xác, chậm nhưng chắc. Đầu tiên là 2 dây truyền Xi măng cỡ lớn của chính phủ Prussian chuyển giao theo gói đầu tư 20 triệu £. Tiếp theo là một loạt nhà máy xi măng cỡ nhỏ hàng rác thải của các thương nhân Đức. Nói nghe có vẻ nhiều nhưng nên nhớ cái công nghệ thời này thì cả tá nhà máy xi măng này công suất chẳng bằng được một cái ximang Hải phòng ngày nay.
Diêu thiếu muốn dùng xi măng để xây dựng cảng, xây dựng khu công nghiệp nên phải đợi xi măng để có thể xây dựng các công trình khác. Do đó tiến độ dĩ nhiên sẽ chậm hơn Huế cùng lúc xây loạn cả lên rồi.
Diêu thiếu trở về đã là ngày 25 tháng 5, trái với không khí vui vẻ, hạnh phúc ngất ngây ở Huế, tại Vạn Ninh là không khí của đau thương, mất mát, giận dữ và cả thất lạc.
- Các ngươi cầm ngay bức thư này, ta không biết bằng cách nào chuyển ngay cho cô ta. Làm ngay.
Diêu thiếu nói như như rít qua kẽ răng, hai hàng lông mày của hắn dựng ngược, hai mắt đã đỏ và long sòng sọc lên như dã thú.
- Con ta mà có mệnh hệ gì, ta thề sẽ băm ngươi thành trăm mảnh.
Thì ra Dương Tú Ninh đi rồi, nàng chỉ để lại một phong thư cho Diêu thiếu. Lần này trước khi suất trinh thì Diêu thiếu đã tin tưởng Dương Tú Ninh mà cho nàng cầm thủ hạ giúp Diêu thiếu đánh xuống Thái Nguyên, trước khi đi thì Diêu thiếu đã dặn dò. Chỉ cẩn đuổi phỉ tặc lên Bắc Cạn là đủ. Nhưng Dương Tú Ninh còn làm nhiều hơn thế. Nàng để lại 4 ngàn quân ở lại Thái Nguyên ( 3 ngàn quân chính quy, 1 ngàn địa chủ binh) sau đó tự thân dẫn 6 ngàn quân trong đó có 3 ngàn hải tặc bộ hạ nàng và 3 ngàn tân binh mới chiêu mộ được mấy tháng ở Thái Nguyên, Bắc ninh mà tấn công vào Cao bằng.
Tại đây đúng là nàng đã làm thịt Lê Duy Phụng, đầu người đang trên đường đưa về kinh sư. Trấn tây vương Vũ Văn Nhỡn may mắn thoát thân dẫn tàn quân 1 ngàn chạy về Tuyên Quang.
Nhưng đúng lúc này 3 ngàn quân hải tặc do Dương Tú Ninh cầm đầu đã khống chế tướng hết khí giới của ba ngàn tân quân và đuổi họ về Đồng Hỷ. Dương Tú Ninh dẫn theo 3 ngàn quân cùng 6 ngàn thanh súng 20 thanh cối M62 cùng rất nhiều đạn dược đi xuyên Bắc Kan lên Cao Bằng. Với một đội quân thiện chiến, khí giới đầy đủ như nhóm hải tặc trên thì gần như là vô địch của bộ chiến nếu chỉ tính số lượng ngang bằng. Họ một đường thẳng tiến về Quảng Tây Đại Thanh. Từ đây rồng về biển lớn.
Sau thỏa thuận cắt nhượng một số nhà máy cùng đạ pháo cho Liên quân từ phía tân chính phủ của Phillippine thì việc đầu tiên là Nguyễn Chi Long viết tấu chương báo về Quảng Trị. Tất nhiên trong tấu chương này có sự mớm lời của Diêu thiếu. Hóa ra trận thủy chiến lại là Nguyễn Chi Long dẫn hạm đội Huế chặn đánh quân Tây Ban Nha ra sao, tiếp theo quân Vạn Ninh và Phổ “giúp” chặn đường lui như thế nào, và cuối cùng Hạm đội Huế do Chi Long đã quyết định mạng sống của hai chiếc tuần dương hạm của Tây Ban Nha. Nói tóm lại một câu là hải chiến do hải quân Huế đánh là chính, mà Vạn Ninh và Phổ chỉ là hỗ trợ. Tất nhiên Diêu thiếu cũng viết bản tấu gần như vậy để xác nhận và gửi về triều đình.
Tiếp theo đó là 4 ngàn quân Lữ đoàn quân trung ương đã đập tan pháo đài Manila như thế nào cũng là Trần Vân Vân nguệch ngoạc viết. Sau đó lại một bản tấu trương gửi về. Tất nhiên đi kèm về còn có vàng bạc trị giá 1,5 triệu £, cùng một số đồ nội thất sang trọng của Tây Ban Nha để cho Tự Đức sướng một tí.
1,5 triệu £ có nhiều không, xin thưa là rất nhiều, nói chung là gần bằng một năm thu nhập của Đại Nam. Tự Đức, Tân trị cùng bá quan văn võ xém chút là sốc chết trên triều đường. Đây mới chỉ là con số tạm thời thôi. Vì theo như thông báo của tiền tuyến chuyển về thì còn rất nhiều, rất nhiều các đại pháo, nhà máy, công xưởng được mang về. Số tiền khả năng là tính không ra vì họ không thể biết chính xác giá trị của chúng mà tính toán.
Chỉ một trận đán thôi, chỉ một cuộc viễn chinh hàng hải thôi mà đã mang lại lợi ích đủ để bù đắp gần như tất cả chiến trạn trong mấy năm qua với người Pháp. Không còn ai dám nói hai chữ nghi ngờ về quyết định chinh phạt Tây Ban Nha của Diêu thiếu. Kinh đô của một quốc gia từ lúc nào lại yếu như bún vậy, chỉ trong chưa đầy một tuần mà đã bị dọn sạch.
Nói người mà họ quên nghĩ đến mình, nếu không có cha con Trần gia thì Huế còn yếu bằng một phần trăm Manila mà thôi.
Lý do tại sao Diêu thiếu phải làm trò nhiều như vậy, đơn giản vì hắn không muốn thấy Tự Đức, Tân Trị, hay lũ quan ăn không ngồi rồi ở kinh thành cảm thấy lo lắng về Vạn Ninh. Nếu như Vạn Ninh mạnh hơn triều đình thì đáng lo quá thay. Chính vì lý do này mà Diêu thiếu khá khắc chế trong việc tăng binh ở Vạn Ninh và Thái Nguyên. Hắn cứ để cho triều đìn tăng binh ồ ạt đi, để họ cảm thấy Huế vẫn là mạnh mé có thể áp chế được cả Nam, Bắc. Nếu Huế đã có lòng tin như vậy thì Tự Đức, Tân Trị càng yên tâm về cha con Trần gia.
Cũng chính vì lý do này mà Trần Văn Vân, và Nguyễn Chi Long mạo nhận công lao mà viết bừa. Về Trần Vă Vân vốn là người Trần gia, bảo gì làm nấy không hỏi nhiều. Còn về Nguyễn Chi Long thì lại hiểu rằng tên sư đệ Quang Cán muốn tặng công lao cho mình nên thiên ân vạn tạ mà cảm ơn. Tất nhiên lần này tiền rơi tiền vãi thì Chi Long cũng hốt được một mớ nên ngậm miệng nhai vàng.
Số hàng hóa của Huế là được bốc trước và về trước, Diêu thiếu còn rất nhiều các nhà máy chiến lược sẽ vận chuyển sau về Vạn Ninh nên ở lại đến tận 15 tháng năm mới theo đội tàu đi về Vạn Ninh. Lúc Diêu hiếu và Cán Ca bắt đầu khởi hành thì cũng là lúc mà cả triều đình Đại Nam đã rời về Huế và đổ ra cửa nam kì đài để có thể tận mắt chứng kiến sự vĩ đại của chiến thắng lần này. Các thuyền vận quân lại trở thành các thuyền vận hàng mà chia nhỏ hàng hóa trên tàu thương nhân mà chuyển về huế qua sông Hương.
Đi đi về về cũng phải hêt một tuần lễ mới gỡ hết được hàng hóa xuống bến tàu bên cửa nam Thành Huế. Thiết bị của một xưởng đóng tàu cỡ nhỏ, tức là khu trục hạm thời này. Tất nhiên đóng xong phải đi mua động cơ hơi nước để lắp vô. Nhưng đây là bảo vật vô giá của Huế khiến cho lòng người thổn thức không thôi. Một nhà xưởng chuyên duy tu bảo dưỡng động cơ hơi nước cái này Tự Đức dự định sẽ bố trí tại Cửa Thuận An nơi có lữ đoàn hải quân Huế đang canh giữ. Chúng sẽ chủ yếu phục vụ cho mục đích duy tu tàu quân sự của Huế. Nhà mấy dệt cỡ nhỏ thì có đến mấy cái làm cho Tự Đức mắt sáng như sao, đây là cái máy đẻ tiền a. Ông ta đã phải vét gần hết nội khố của hoàng gia mới mua được hai nhà máy dệt cỡ trung cộng thêm một nhà máy luyện thép. Nhưng nay vèo một cái đã có mấy nhà máy dệt trong tay. Tất nhiên còn có khá nhiều các dây truyền cơ khí nhỏ khác, nhưng đa phần chúng là chế các linh kiện hay hỏng hóc của máy hơi nước phục vụ cho xưởng duy tu tàu biển. Tất nhiên hoàn toàn có thể sử dụng các xưởng cơ khí này cho các hạng mục khác. Xưởng may, xưởng in, xưởng đóng dày da cỡ nhỏ cũng có mấy cái tất cả chất đống ở nơi đó.
Tât nhiên quan trọng nhất là các thanh siêu Pháo phòng ngự biển mới là quan trọng nhất. Có được nó thì Tự Đức mới dám về Huế đấy. Bị rắn cắn một lần cả đời sợ dây thừng, dù có hạm đội Huế bảo vệ nhưng Tự Đức thấy vẫn nên có pháo “Tây” bảo vệ mới an toàn đây.
Vấn đề là có máy móc nhưng lại không có con người lấy ai ra mà sử dụng. Nhưng vấn đề này lại quá may mắn khi mà những thương nhân Đức ồ ạt đến bán rác thải. Tất nhiên ông đi bán rác ông phải có chuyên gia chuyển giao công nghệ rác. Vậy nên chuyên gia là có, nhiều là khác, chỉ cần bỏ tiền thuê là đủ. Mà tiền là thứ đại gia Tự Đức lúc này không thiếu. Tất nhiên thương nhân Đức rất láu cá, các ông phải mua rác của tôi thì chúng tôi mới giúp các ông về mặt chuyên gia.
Tự Đức, Tân Trị, phụ chính, cùng các vị “ đại học sĩ” đều thấy được nên mua, vì du sao lúc này cũng có tiền, mà các công nghệ “tân tiến” này không hề đắt đỏ không mua lần này thì sau này chắc gì có cơ hội. Đại Nam có công nghệ, có hàng hóa sợ gì không kiếm ra tiền bù lại. Tất nhiên là họ tự cho là đúng mà thôi. Nhưng mà Diêu thiếu cũng có cái lương tâm của hắn. Số hàng rác của thương nhân Đức hắn đã lọc qua một lần, hàng loại A, diêu thiếu mua lấy. Hàng loại B, cho phép thương nhân Đức bán cho triều đình Huế với giá mà Diêu thiếu định ra, tất nhiên giá này vẫn quá có lời cho người Đức. Hàng loại C tùy người Đức bán cho các thương nhân Đại Nam muốn làm doanh nghiệp, giá cả loại này thì tùy. Ông lừa nổi được thương nhân Đại Nam thì lừa, tôi chẳng ý kiến, nhưng loại C cấm bán cho triều đình. Nếu vi phạm những điều trên thì các ông đừng mong về được Tây Âu.
Vậy là mua bán, trao đổi công nghệ ầm ầm, nói chung là lần này thương nhân Đức ăn đơn ăn kép và không ít kẻ phất lên chỉ trong một ngày. Mua được hàng giá rẻ từ Phillippine, bán được hàng đểu ở Đại Nam, còn gì mà không vui hơn được nữa.
Vậy là một khu vực được dọn hẳn ra để xây dựng các nhà xưởng, cái ý đồ này là của Diêu thiếu đã nói rồi, công nghiệp thí tập trung lại một chỗ, tạo thành một khu gọi là “khu công nghiệp” còn triều đình chọn đặt ở đâu hắn nào ý kiến. Tự Đức chỉ ngay qua khu Gia Hội mà phán. “Dẹp bằng chỗ kia mà làm cái gì Khu Công Nghiệp” Đấy là vùng đất thò ra ở phía Đông thành Huế nơi có dòng sông Hương vòng qua tạo thành như cái bát úp vào mặt tường Đông của kinh đô. Nơi này cách Tử Câm Thành chỉ có 5km, đúng thật là rất gần, rất dễ quản lý. Nhưng rồi Tự Đức sẽ rất hối hận vi quyết định ngày hôm nay.
Khu công nghiệp là gì, là nơi của tiếng ồn, máy móc, khói bui, và ô nhiễm. Đảm bảo cả dòng sông Hương thơ mộng sẽ đen xì, Cá chết nổi lềnh phền, cả thành Huế sẽ hít khói than mà chết sớm. Nhưng lúc này ai cũng xem đây như là trọng bảo của quốc gia, để gần minh an toàn hơn, vậy nên toàn quan Văn Võ gật đầu cái rụp “ Thái thượng hoàng anh minh”. Chẳng biết sau này Huế rời đô có phải vì nguyên nhân này hay không. Nhưng trước mắt chắc các nhà sư chùa Diệu Đế phải khăn gói quả mướp lên đường. Tuy họ không nằm trong khu vực bị giải tỏa nhưng mà họ có sống nổi không khi ở ngay cạnh khu công nhiệp.
Khốn nạn nhất là cái biệt viện bên khu đông thành Huế nằm dưới tán cây đề, lại u nhã bên dòng sông Hương lại là trọng điểm giải tỏa. Sông Hương sẽ bị đào lấn một chút vào chỗ này để xây xưởng đóng tàu. Trong đình viện khi nghe được tin này thì lão gia câu cá đôi lông mày giật giật nghiến răng nghiến lợi.
- Nhậm tiểu nhi, lão phu không đội trời chung với ngươi… Phương bắc hành động đi.
Lão thì thào trong mồm nhưng lại có một bóng đen dạ khẽ một tiếng rồi nhanh chóng lui lại và biến mất.
Diêu thiếu đã về đến Vạn Ninh. So với Huế thì Vạn Ninh của Trần gia lợi thế hơn hẳn. Họ có một cái Vịnh kín tân Cửa Lục. Nơi này là một vinh lước sâu, tàu mấy vạn tấn vào vẫn ok, vậy nên bố trí khu công nghiệp cạnh ngay cảng biển không ngại. tất nhiên Diêu thiếu không điên mà bố trí khu công Nghiệp tại nơi Hăn ở. Cả một vùng Tây Vạn Ninh đã được dọn ra để xây dựng. Và Cảng biển mới cũng là vị trí của Cảng Cái Lân lừng lẫy thời hiện đại. Tất nhiên Diêu thiếu xây dựng với lộ trình chuẩn xác, chậm nhưng chắc. Đầu tiên là 2 dây truyền Xi măng cỡ lớn của chính phủ Prussian chuyển giao theo gói đầu tư 20 triệu £. Tiếp theo là một loạt nhà máy xi măng cỡ nhỏ hàng rác thải của các thương nhân Đức. Nói nghe có vẻ nhiều nhưng nên nhớ cái công nghệ thời này thì cả tá nhà máy xi măng này công suất chẳng bằng được một cái ximang Hải phòng ngày nay.
Diêu thiếu muốn dùng xi măng để xây dựng cảng, xây dựng khu công nghiệp nên phải đợi xi măng để có thể xây dựng các công trình khác. Do đó tiến độ dĩ nhiên sẽ chậm hơn Huế cùng lúc xây loạn cả lên rồi.
Diêu thiếu trở về đã là ngày 25 tháng 5, trái với không khí vui vẻ, hạnh phúc ngất ngây ở Huế, tại Vạn Ninh là không khí của đau thương, mất mát, giận dữ và cả thất lạc.
- Các ngươi cầm ngay bức thư này, ta không biết bằng cách nào chuyển ngay cho cô ta. Làm ngay.
Diêu thiếu nói như như rít qua kẽ răng, hai hàng lông mày của hắn dựng ngược, hai mắt đã đỏ và long sòng sọc lên như dã thú.
- Con ta mà có mệnh hệ gì, ta thề sẽ băm ngươi thành trăm mảnh.
Thì ra Dương Tú Ninh đi rồi, nàng chỉ để lại một phong thư cho Diêu thiếu. Lần này trước khi suất trinh thì Diêu thiếu đã tin tưởng Dương Tú Ninh mà cho nàng cầm thủ hạ giúp Diêu thiếu đánh xuống Thái Nguyên, trước khi đi thì Diêu thiếu đã dặn dò. Chỉ cẩn đuổi phỉ tặc lên Bắc Cạn là đủ. Nhưng Dương Tú Ninh còn làm nhiều hơn thế. Nàng để lại 4 ngàn quân ở lại Thái Nguyên ( 3 ngàn quân chính quy, 1 ngàn địa chủ binh) sau đó tự thân dẫn 6 ngàn quân trong đó có 3 ngàn hải tặc bộ hạ nàng và 3 ngàn tân binh mới chiêu mộ được mấy tháng ở Thái Nguyên, Bắc ninh mà tấn công vào Cao bằng.
Tại đây đúng là nàng đã làm thịt Lê Duy Phụng, đầu người đang trên đường đưa về kinh sư. Trấn tây vương Vũ Văn Nhỡn may mắn thoát thân dẫn tàn quân 1 ngàn chạy về Tuyên Quang.
Nhưng đúng lúc này 3 ngàn quân hải tặc do Dương Tú Ninh cầm đầu đã khống chế tướng hết khí giới của ba ngàn tân quân và đuổi họ về Đồng Hỷ. Dương Tú Ninh dẫn theo 3 ngàn quân cùng 6 ngàn thanh súng 20 thanh cối M62 cùng rất nhiều đạn dược đi xuyên Bắc Kan lên Cao Bằng. Với một đội quân thiện chiến, khí giới đầy đủ như nhóm hải tặc trên thì gần như là vô địch của bộ chiến nếu chỉ tính số lượng ngang bằng. Họ một đường thẳng tiến về Quảng Tây Đại Thanh. Từ đây rồng về biển lớn.
Danh sách chương