Nói thật bán đảo Ba Tư lúc này rất khó dây dưa vào, các tiểu Vương nơi này rất nhây mà không dễ nói chuyện như Ấn độ dân bản xứ. Nói chung xác định bước chân đến chỗ này thì chiến tranh liên miên là dễ sảy ra. Bên cạnh đó còn đế quốc Ottoman ngồi như cẩu nhìn mồi, rất không dễ chơi cho dù Ottoman đã và đang trong thời kì suy thoái. Nhưng Diêu thiếu là quyết tâm phải có bằng được vài giếng dầu nông ở nơi này. Dầu mỏ quá quan trọng trong hoạch định tương lai của Diêu thiếu.
Nói các tiểu Vương bán đảo Ba Tư khó chơi hay không, nói chung là khó, nhưng mà không thể không chơi nổi. Mấy ông anh Châu Âu chẳng nhìn ra được nơi toàn cát cà gió này có cái khỉ gì để thực dân nên không quá quyết tâm. Họ mà quyết tâm thì bán đảo cá tiểu Vương cũng bốc hơi. Chính vì thu nhập nơi này chỉ có ngọc trai cực khó khai thác với kiểu thủ công này nên không một công ty Đông Ấn nào chịu thực sự sống chết với nơi đây. Nhưng Diêu thì khác, hắn cần dầu, cần khí đốt, vì con mẹ nó lò thép Martin cần khí ga để đốt. Chỉ có lò Martin thì Diêu thiếu mới có thể đột phá hoàn toàn phương tây về chất lượng thép mà có được đòn bẩy thực sự đuổi theo họ. Tất nhiên lò Martin còn là dự án đang chờ các chuyên gia Krupp qua Đại Nam cùng xây dựng. Nhưng lý thuyết về cái lò này thì từ năm lớp 11 hắn vẫn nhớ rõ, phải nói là không khó hình dung.
Nhưng kí thì kí hợp đồng, Diêu thiếu không điên mà nhảy vào Kuwait lúc này. Còn một tá chuyện ở Châu Á cần phải lo. Thứ nhất đánh cướp Philllipin, thứ hai đàm phán Pháp, thứ ba đến Cao Miên nhận đất. Thứ tư phát triển công nghệ lò Martin với Krupp. Thứ năm xây dựng Thái Nguyên thành khu quân sự, công nghiệp. Quá nhiều thứ phải tính đến, chính vì thế hợp đồng là sau 3 năm công ty Tây Ấn Đại Nam mới nhận Kuwait. Giờ thì chỉ xây một nhà xưởng ma ở đó thôi, tất nhiên nhà xưởng này sẽ vẫn được bảo hộ của John Moore và đồng bọn một cách âm thầm. Ba năm sau khi giao đủ tiền thì quân đội của Đông Ấn Anh sẽ phắn khỏi đây và lúc đó Diêu thiếu phải đấm nhau trực tiếp với các tiểu Vương Ả Rập.
Tất nhiên Diêu thiếu tự tin lúc đó hắn có thể đổ tầm 5 ngàn quân vào đây với trang bị hiện đại vô đối. Đến lúc đó thì dí súng vào đầu các tiểu Vương ép họ kí hòa ước khuất nhục và bắt tay làm ăn. Tất nhiên là các tiểu Vương làm Diêu thiếu ăn. Đấy là mơ ước đẹp đẽ vào tương lai của tên mật vụ quốc gia VN này.
Hôm nay Quang Cán không thể động phòng, cô dâu say sóng chết ngất ngu trong tân phòng rồi, còn Diêu thiếu thì đang đêm căn dặn mọi người một loạt sau đó ngựa không dừng vó mà theo Thương thuyền của người Anh ra khơi. Đi theo hắn còn có gần trăm thân binh trong đó có rất nhiều là sĩ quan Vạn Ninh có kinh nghiệm. Tất nhiên có điên Diêu thiếu cũng không leo lên thuyền của người Anh mà dùng thương thuyền của công ty K&R, chiếc thương thuyền cũ mua từ Hokong của thương nhân Bồ Đào Nha.
Tú Ninh được lệnh dẫn 3000 hải tặc binh trở về hỗ trợ 4000 quân Thái Nguyên đánh chiếm Đồng Hỉ và các vùng còn lại nơi đây. Tất nhiên vùng Bắc Kan thì Diêu thiếu dặn dò cứ để cho quân Lê Duy Phụng rút vào đó. Quân Thái Nguyên chỉ cần thủ vững Tỉnh Thành tại Đồng Hỷ mà thôi. Sau đó các hạng mục xây dựng các nhà máy trong thành Đồng Mỗ. Phải nói là cái tỉnh Thái Nguyên này rất kì lạ, tên tỉnh là Thái Nguyên, có châu Thái Nguyên nhưng tỉnh thành lại xây ở Đồng Hỷ có tên Đồng Mỗ. Quy cách của Đồng Mỗ thành giống đúc thành Quảng Trị chính vì lý do này Diêu thiếu quyết đinh chuyển hết các nhà máy quan trọng vào trong thành. Và Thành Đồng Mỗ sẽ chỉ có nhà máy công nghiệp và quân đội mà thôi. Dân chúng sẽ bị đuổi ra ngoài. Tất nhiên Diêu thiếu sẽ cho xây thành bao ngoài để bảo vệ dân, nếu tính ra làm như vậy là phạm luật nặng nề vì kích thước thành trì là phải xây theo chỉ định của Công Bộ từ thời Minh Mệnh. Nhưng Diêu thiếu mặc kệ đấy, lúc này hắn cần các nhà máy, xưởng, dây truyền mang tính bí mật được chuyển hết vào trong thành Đòng Mỗ. Như vậy hệ số an toàn sẽ cao hơn, bên ngoài chỉ có các nhà máy dân dụng kiểu như may, dệt, chế cao su v.v….
Ngày 28 tháng 2 năm 1862, Sau 9 ngày lênh đênh trên biển thì đội tàu treo cờ Công Ty Đông Ấn Anh cũng tới được vùng biển ngoài khơi Manila- Phillippine. Lúc này thì đoàn thuyền không hề tiến tới mà bồi hồi tại vùng biển gần một đảo nhỏ có tên Cabra island. Cabra là một hòn đảo tương đối vương vức với mỗi cạnh gần 4km. Phải nói rằng nếu là thế kỉ 21 thì nơi này quả thật là một thiên đường du lịch nếu biết khai thác. Những bãi cát trắng mịnh thoai thoải chay dài đến cuối chân trời. Những hàng dừa xanh ve vẩy cành lá trong gió. Nhưng khốn nỗi đây là giữa thế kỉ 19, cảnh đẹp này lại biến thanh hoang vu không bóng người. Nhìn nơi hoang vi này Diêu thiếu hơi oải khả năng đi vào các vùng cây bụi kia thì dính sốt rét rất cao. Lần này phải khổ cực các chiến sĩ Vạn ninh rồi, tất nhiên lần này cỏ nhọ nồi mang theo là không ít. Tất nhiên sau này thì Diêu thiếu sẽ kinh thường sốt rét nếu Robert quay vè đây. Tất nhiên chuyến đi lần này về Mỹ của Robert sẽ cực kì lâu vì anh ta có quá nhiều việc phải làm một lượt, đường đi quá xa nên không thể đi lại nhiều lần, chính vì điều đó mà Diêu thiếu đưa cho anh ta nhiều nhiệm vụ lớn bé cùng lúc.
Thương thuyền KR 02 bắt đầu thả xuống thuyền nhỏ, các binh sĩ Đại Nam tiến hành thăm dò đi vào đảo này. Tất nhiên họ chẳng cần phải thăm dò gì vì chỉ sau một lát thì từ trong các bụi rậm ven biển hàng loạt thổ dân người bản địa Phillippine xông ra với vũ khí lăm lăm trên tay, trong đó có một số người có súng hỏa mai đang chĩa về sĩ quan Vạn Ninh. Tất nhiên khi nhìn thấy chiếc thuyền nhỏ thứ hai cập bến thì tình hình có chút thay đổi. Những người cập bến tiếp theo là người Anh, họ đang vẫy cờ công ty Đông Ấn Anh khiến cho thái độ của các thổ dân này hòa hoãn hơn nhiều.
Sau một hồi lục tục thì các sĩ quan anh ăn mặc có vẻ bẩn thỉu rách rưới từ trong rừng đi ra, vẻ mặt của họ là hân hoan, hạnh phúc và giải thoát. Cuối cùng nhiệm vụ khổ sai huấn luyện người bản địa cũng đã kết thúc. Cuối cùng cũng có bọn “điên “ thế chân họ. Hóa ra Diêu thiếu bí mật lên thuyền theo các sĩ quan Đại Nam đến vùng đảo này để liên hệ phiến quân Phillippine. Nói phiến quân là theo cách nói của người Tât Ban Nha, theo cách nói của Diêu thiếu thì đây là lực lượng giải phóng dân tộc (:D). Và Diêu thiếu đế đây với tình anh em cùng là người da vàng với nhau giúp đỡ nhau gải phóng bạn bè khỏi ách thực dân. Ý nghĩ quá cao cả phải không? Thật sự là con mẹ nó sai toàn phần.
Đây là con cờ mà người Anh muốn troll người Tây Ban Nha. Trong thời kỳ cai trị Philippines, người Tây Ban Nha phải chiến đấu chống lại các cuộc nổi dậy của người bản địa và một vài thách thức đến từ hải tặc Trung Quốc, người Hà Lan, và người Bồ Đào Nha. Trong khuôn khổ Chiến tranh Bảy năm, quân đội Anh chiếm Manila từ năm 1762 đến năm 1764. Quyền cai trị của người Tây Ban Nha được khôi phục sau Hiệp định Paris 1763 cho đến lúc này. Tất nhiên anh rút khỏi Manila vì có tay Pháp chọc thối vào, và từ đó Tây Ban Nha nợ Pháp một ân tình mà thân nhau như anh em chơi cùng một con hàng.
Tất nhiên tụi Anh thâm hiểm đâu có chịu, chúng âm thầm hỗ trợ huần luyện cho các tổ chức phiến quân như trên. Nhưng là tụ Anh keo bẩn vô cùng. Súng cũng chỉ cấp cho mấy cây hỏa mai súi người dân bản địa đi lấy dao phay đánh nhau với súng lớn người Tây Ban Nha.
Lần này Anh kéo Đại Nam vào cái hố này, Diêu thiếu gật đầu luôn. Anh không muốn va chạm trực diện với Pháp- Tây Ban Nha vì cảm thấy lợi bất cập hại, họ chỉ chơi trò lén lén lút lút thôi. Nhưng mà kể cả không đánh Phillippin thì Diêu thiếu và Đại Nam cũng tương nhau cùng Pháp với Tây Ban Nha vỡ đầu rồi. Vậy nên Diêu thiếu chẳng ngại gì mà tương thêm một cú thẳng vào mặt Tây Ban Nha cả. Tất nhiên Anh biết điều này nên nhường đám thổ dân chẳng tích sự gì cho Đại Nam quản.
Diêu thiếu lại chẳng nhảy lên mà vỗ tay hoan hô. Nếu như Đại Nam cứ đường đường chính chính đem quân đi đánh Phillippine thì người dan bản địa sẽ bị bọn cầm quyền kích động. Ý nói Đại Nam xâm lược này nọ, lúc ấy tinh thần dân tộc người bản địa dâng lên giơ cao ngọn cờ chống ngoại xâm Đại Nam lang sói thì bỏ con mẹ. Tất nhiên với thế lực áp đảo thì Đại Nam cũng chẳng sợ, nhưng đến lúc đó làm gì cũng vướng chân vướng tay.
Nhưng nếu là đi “hỗ trợ” quân bạn giải phóng dân tộc thì mọi chuyện lại biến thành khác hẳn. Quân Đại Nam sẽ thành anh hùng. Đến lúc đó nhờ một câu có lẽ có vạn người giúp đỡ gỡ các thứ mà Tây Ban Nha “nợ” Đại Nam đưa lên tầu. Thế có phải hay hơn không, vậy nên lần này Diêu thiếu đến đây với thuốc men, quần áo, lương thực, và quan trọng nhất là vũ khí hiện đại, rất hiện đại.
Tất nhien Diêu thiếu không điên để lũ Anh biết hắn có mặt trên cái thuyền này, biết được chắc chắn sẽ bị úp sọt ngay lập tức. Diêu thiếu là chùm mũ trống trong thuyền 9 ngày không ra. Lúc này khi thuyền Anh rời đi về Malina thì Diêu thiếu mới bò ra. Hăn muốn gặp mặt chính thức người thủ lĩnh phong trào giải phóng dân tộc Phillippine này. Có nhiều việc chỉ có Diêu thiếu mới có thể quyết định được một cách chính xác trong chiến dịch này mà không ai có thể thay thế được.
Trước mặt Diêu thiếu lúc này là tù trưởng hay vua gì đó của một bộ tộc lớn ở Phillipppine. Người đàn ông này có tên là Ko Pulaco nghe nói đâu cũng là dong dõi hiển hách lắm. Nói chung là ông ta có liên quan đến người anh hùng bản địa đầu tiên đứng lên chống lại thự dân Tâu Ban Nha. Diêu thiếu cũng chẳng hơi đâu mà đi điều tra tổ tiên của tên này.
Ko Pulaco là một người đàn ông tầm 40 tuổi có râu quai nón đen rậm rạp. Ông ta khá cao lớn với chiều cao trên mét bảy. Nếu để nhận diện về nhân chủng học có lẽ người đàn ông này khá giống người Ấn Độ. Tóc đên cắt ngắn xoăn tí, cặp lông mày cực rậm như dính và nhau, cặp nắm to đen đặc chưng người bản địa ở đây, chiếc mũi tẹt bè to cộng thêm đôi môi dày quá cỡ. Nhưng những đặc điểm không ăn nhập này lại khá hài hòa với nhau. Nhìn Ko Pulaco cho người ta một cảm giác khá uy nghiêm. Cơ thể của Ko Pulaco cân đối, làn da đen bóng nhẫy và ông đang cởi trần trùng trục, cơ bắp của tên này có lẽ là hơi phát triển thái quá một chút nên nhìn có tư thế là áp bách nhân. Chiếc bụng hơi đo được quấn khố che kín từa rốn xuống tạo thành mộ chiếc quần cộc. Bên hông tên này còn đeo một chiến đao nhỏ trên vai có một thanh súng hỏa mai cũ kĩ của người Anh.
Nói các tiểu Vương bán đảo Ba Tư khó chơi hay không, nói chung là khó, nhưng mà không thể không chơi nổi. Mấy ông anh Châu Âu chẳng nhìn ra được nơi toàn cát cà gió này có cái khỉ gì để thực dân nên không quá quyết tâm. Họ mà quyết tâm thì bán đảo cá tiểu Vương cũng bốc hơi. Chính vì thu nhập nơi này chỉ có ngọc trai cực khó khai thác với kiểu thủ công này nên không một công ty Đông Ấn nào chịu thực sự sống chết với nơi đây. Nhưng Diêu thì khác, hắn cần dầu, cần khí đốt, vì con mẹ nó lò thép Martin cần khí ga để đốt. Chỉ có lò Martin thì Diêu thiếu mới có thể đột phá hoàn toàn phương tây về chất lượng thép mà có được đòn bẩy thực sự đuổi theo họ. Tất nhiên lò Martin còn là dự án đang chờ các chuyên gia Krupp qua Đại Nam cùng xây dựng. Nhưng lý thuyết về cái lò này thì từ năm lớp 11 hắn vẫn nhớ rõ, phải nói là không khó hình dung.
Nhưng kí thì kí hợp đồng, Diêu thiếu không điên mà nhảy vào Kuwait lúc này. Còn một tá chuyện ở Châu Á cần phải lo. Thứ nhất đánh cướp Philllipin, thứ hai đàm phán Pháp, thứ ba đến Cao Miên nhận đất. Thứ tư phát triển công nghệ lò Martin với Krupp. Thứ năm xây dựng Thái Nguyên thành khu quân sự, công nghiệp. Quá nhiều thứ phải tính đến, chính vì thế hợp đồng là sau 3 năm công ty Tây Ấn Đại Nam mới nhận Kuwait. Giờ thì chỉ xây một nhà xưởng ma ở đó thôi, tất nhiên nhà xưởng này sẽ vẫn được bảo hộ của John Moore và đồng bọn một cách âm thầm. Ba năm sau khi giao đủ tiền thì quân đội của Đông Ấn Anh sẽ phắn khỏi đây và lúc đó Diêu thiếu phải đấm nhau trực tiếp với các tiểu Vương Ả Rập.
Tất nhiên Diêu thiếu tự tin lúc đó hắn có thể đổ tầm 5 ngàn quân vào đây với trang bị hiện đại vô đối. Đến lúc đó thì dí súng vào đầu các tiểu Vương ép họ kí hòa ước khuất nhục và bắt tay làm ăn. Tất nhiên là các tiểu Vương làm Diêu thiếu ăn. Đấy là mơ ước đẹp đẽ vào tương lai của tên mật vụ quốc gia VN này.
Hôm nay Quang Cán không thể động phòng, cô dâu say sóng chết ngất ngu trong tân phòng rồi, còn Diêu thiếu thì đang đêm căn dặn mọi người một loạt sau đó ngựa không dừng vó mà theo Thương thuyền của người Anh ra khơi. Đi theo hắn còn có gần trăm thân binh trong đó có rất nhiều là sĩ quan Vạn Ninh có kinh nghiệm. Tất nhiên có điên Diêu thiếu cũng không leo lên thuyền của người Anh mà dùng thương thuyền của công ty K&R, chiếc thương thuyền cũ mua từ Hokong của thương nhân Bồ Đào Nha.
Tú Ninh được lệnh dẫn 3000 hải tặc binh trở về hỗ trợ 4000 quân Thái Nguyên đánh chiếm Đồng Hỉ và các vùng còn lại nơi đây. Tất nhiên vùng Bắc Kan thì Diêu thiếu dặn dò cứ để cho quân Lê Duy Phụng rút vào đó. Quân Thái Nguyên chỉ cần thủ vững Tỉnh Thành tại Đồng Hỷ mà thôi. Sau đó các hạng mục xây dựng các nhà máy trong thành Đồng Mỗ. Phải nói là cái tỉnh Thái Nguyên này rất kì lạ, tên tỉnh là Thái Nguyên, có châu Thái Nguyên nhưng tỉnh thành lại xây ở Đồng Hỷ có tên Đồng Mỗ. Quy cách của Đồng Mỗ thành giống đúc thành Quảng Trị chính vì lý do này Diêu thiếu quyết đinh chuyển hết các nhà máy quan trọng vào trong thành. Và Thành Đồng Mỗ sẽ chỉ có nhà máy công nghiệp và quân đội mà thôi. Dân chúng sẽ bị đuổi ra ngoài. Tất nhiên Diêu thiếu sẽ cho xây thành bao ngoài để bảo vệ dân, nếu tính ra làm như vậy là phạm luật nặng nề vì kích thước thành trì là phải xây theo chỉ định của Công Bộ từ thời Minh Mệnh. Nhưng Diêu thiếu mặc kệ đấy, lúc này hắn cần các nhà máy, xưởng, dây truyền mang tính bí mật được chuyển hết vào trong thành Đòng Mỗ. Như vậy hệ số an toàn sẽ cao hơn, bên ngoài chỉ có các nhà máy dân dụng kiểu như may, dệt, chế cao su v.v….
Ngày 28 tháng 2 năm 1862, Sau 9 ngày lênh đênh trên biển thì đội tàu treo cờ Công Ty Đông Ấn Anh cũng tới được vùng biển ngoài khơi Manila- Phillippine. Lúc này thì đoàn thuyền không hề tiến tới mà bồi hồi tại vùng biển gần một đảo nhỏ có tên Cabra island. Cabra là một hòn đảo tương đối vương vức với mỗi cạnh gần 4km. Phải nói rằng nếu là thế kỉ 21 thì nơi này quả thật là một thiên đường du lịch nếu biết khai thác. Những bãi cát trắng mịnh thoai thoải chay dài đến cuối chân trời. Những hàng dừa xanh ve vẩy cành lá trong gió. Nhưng khốn nỗi đây là giữa thế kỉ 19, cảnh đẹp này lại biến thanh hoang vu không bóng người. Nhìn nơi hoang vi này Diêu thiếu hơi oải khả năng đi vào các vùng cây bụi kia thì dính sốt rét rất cao. Lần này phải khổ cực các chiến sĩ Vạn ninh rồi, tất nhiên lần này cỏ nhọ nồi mang theo là không ít. Tất nhiên sau này thì Diêu thiếu sẽ kinh thường sốt rét nếu Robert quay vè đây. Tất nhiên chuyến đi lần này về Mỹ của Robert sẽ cực kì lâu vì anh ta có quá nhiều việc phải làm một lượt, đường đi quá xa nên không thể đi lại nhiều lần, chính vì điều đó mà Diêu thiếu đưa cho anh ta nhiều nhiệm vụ lớn bé cùng lúc.
Thương thuyền KR 02 bắt đầu thả xuống thuyền nhỏ, các binh sĩ Đại Nam tiến hành thăm dò đi vào đảo này. Tất nhiên họ chẳng cần phải thăm dò gì vì chỉ sau một lát thì từ trong các bụi rậm ven biển hàng loạt thổ dân người bản địa Phillippine xông ra với vũ khí lăm lăm trên tay, trong đó có một số người có súng hỏa mai đang chĩa về sĩ quan Vạn Ninh. Tất nhiên khi nhìn thấy chiếc thuyền nhỏ thứ hai cập bến thì tình hình có chút thay đổi. Những người cập bến tiếp theo là người Anh, họ đang vẫy cờ công ty Đông Ấn Anh khiến cho thái độ của các thổ dân này hòa hoãn hơn nhiều.
Sau một hồi lục tục thì các sĩ quan anh ăn mặc có vẻ bẩn thỉu rách rưới từ trong rừng đi ra, vẻ mặt của họ là hân hoan, hạnh phúc và giải thoát. Cuối cùng nhiệm vụ khổ sai huấn luyện người bản địa cũng đã kết thúc. Cuối cùng cũng có bọn “điên “ thế chân họ. Hóa ra Diêu thiếu bí mật lên thuyền theo các sĩ quan Đại Nam đến vùng đảo này để liên hệ phiến quân Phillippine. Nói phiến quân là theo cách nói của người Tât Ban Nha, theo cách nói của Diêu thiếu thì đây là lực lượng giải phóng dân tộc (:D). Và Diêu thiếu đế đây với tình anh em cùng là người da vàng với nhau giúp đỡ nhau gải phóng bạn bè khỏi ách thực dân. Ý nghĩ quá cao cả phải không? Thật sự là con mẹ nó sai toàn phần.
Đây là con cờ mà người Anh muốn troll người Tây Ban Nha. Trong thời kỳ cai trị Philippines, người Tây Ban Nha phải chiến đấu chống lại các cuộc nổi dậy của người bản địa và một vài thách thức đến từ hải tặc Trung Quốc, người Hà Lan, và người Bồ Đào Nha. Trong khuôn khổ Chiến tranh Bảy năm, quân đội Anh chiếm Manila từ năm 1762 đến năm 1764. Quyền cai trị của người Tây Ban Nha được khôi phục sau Hiệp định Paris 1763 cho đến lúc này. Tất nhiên anh rút khỏi Manila vì có tay Pháp chọc thối vào, và từ đó Tây Ban Nha nợ Pháp một ân tình mà thân nhau như anh em chơi cùng một con hàng.
Tất nhiên tụi Anh thâm hiểm đâu có chịu, chúng âm thầm hỗ trợ huần luyện cho các tổ chức phiến quân như trên. Nhưng là tụ Anh keo bẩn vô cùng. Súng cũng chỉ cấp cho mấy cây hỏa mai súi người dân bản địa đi lấy dao phay đánh nhau với súng lớn người Tây Ban Nha.
Lần này Anh kéo Đại Nam vào cái hố này, Diêu thiếu gật đầu luôn. Anh không muốn va chạm trực diện với Pháp- Tây Ban Nha vì cảm thấy lợi bất cập hại, họ chỉ chơi trò lén lén lút lút thôi. Nhưng mà kể cả không đánh Phillippin thì Diêu thiếu và Đại Nam cũng tương nhau cùng Pháp với Tây Ban Nha vỡ đầu rồi. Vậy nên Diêu thiếu chẳng ngại gì mà tương thêm một cú thẳng vào mặt Tây Ban Nha cả. Tất nhiên Anh biết điều này nên nhường đám thổ dân chẳng tích sự gì cho Đại Nam quản.
Diêu thiếu lại chẳng nhảy lên mà vỗ tay hoan hô. Nếu như Đại Nam cứ đường đường chính chính đem quân đi đánh Phillippine thì người dan bản địa sẽ bị bọn cầm quyền kích động. Ý nói Đại Nam xâm lược này nọ, lúc ấy tinh thần dân tộc người bản địa dâng lên giơ cao ngọn cờ chống ngoại xâm Đại Nam lang sói thì bỏ con mẹ. Tất nhiên với thế lực áp đảo thì Đại Nam cũng chẳng sợ, nhưng đến lúc đó làm gì cũng vướng chân vướng tay.
Nhưng nếu là đi “hỗ trợ” quân bạn giải phóng dân tộc thì mọi chuyện lại biến thành khác hẳn. Quân Đại Nam sẽ thành anh hùng. Đến lúc đó nhờ một câu có lẽ có vạn người giúp đỡ gỡ các thứ mà Tây Ban Nha “nợ” Đại Nam đưa lên tầu. Thế có phải hay hơn không, vậy nên lần này Diêu thiếu đến đây với thuốc men, quần áo, lương thực, và quan trọng nhất là vũ khí hiện đại, rất hiện đại.
Tất nhien Diêu thiếu không điên để lũ Anh biết hắn có mặt trên cái thuyền này, biết được chắc chắn sẽ bị úp sọt ngay lập tức. Diêu thiếu là chùm mũ trống trong thuyền 9 ngày không ra. Lúc này khi thuyền Anh rời đi về Malina thì Diêu thiếu mới bò ra. Hăn muốn gặp mặt chính thức người thủ lĩnh phong trào giải phóng dân tộc Phillippine này. Có nhiều việc chỉ có Diêu thiếu mới có thể quyết định được một cách chính xác trong chiến dịch này mà không ai có thể thay thế được.
Trước mặt Diêu thiếu lúc này là tù trưởng hay vua gì đó của một bộ tộc lớn ở Phillipppine. Người đàn ông này có tên là Ko Pulaco nghe nói đâu cũng là dong dõi hiển hách lắm. Nói chung là ông ta có liên quan đến người anh hùng bản địa đầu tiên đứng lên chống lại thự dân Tâu Ban Nha. Diêu thiếu cũng chẳng hơi đâu mà đi điều tra tổ tiên của tên này.
Ko Pulaco là một người đàn ông tầm 40 tuổi có râu quai nón đen rậm rạp. Ông ta khá cao lớn với chiều cao trên mét bảy. Nếu để nhận diện về nhân chủng học có lẽ người đàn ông này khá giống người Ấn Độ. Tóc đên cắt ngắn xoăn tí, cặp lông mày cực rậm như dính và nhau, cặp nắm to đen đặc chưng người bản địa ở đây, chiếc mũi tẹt bè to cộng thêm đôi môi dày quá cỡ. Nhưng những đặc điểm không ăn nhập này lại khá hài hòa với nhau. Nhìn Ko Pulaco cho người ta một cảm giác khá uy nghiêm. Cơ thể của Ko Pulaco cân đối, làn da đen bóng nhẫy và ông đang cởi trần trùng trục, cơ bắp của tên này có lẽ là hơi phát triển thái quá một chút nên nhìn có tư thế là áp bách nhân. Chiếc bụng hơi đo được quấn khố che kín từa rốn xuống tạo thành mộ chiếc quần cộc. Bên hông tên này còn đeo một chiến đao nhỏ trên vai có một thanh súng hỏa mai cũ kĩ của người Anh.
Danh sách chương