Nhược Nhược là trẻ con nên không biết gì, thế nên gặp phải thứ gì mới lạ chơi vui thì sẽ chơi đùa không ngừng.
Khi Cố Kiến Sơn quay về, Nhược Nhược nằm thẳng lật người đã rất nhuần nhuyễn rồi, chỉ là vẫn không thể lật ngược lại.
Cố Kiến Sơn nhìn cái tay tí xíu, cái chân bé tẹo của con gái lật qua xong thì vô cùng kinh ngạc: “Con bé thật sự có thể lật người rồi.”
Khương Đường cười đáp: “Còn có thể lừa chàng không thành nữa.”
Nói rồi, nàng lại lật Nhược Nhược lại.
“Con bé còn không biết lật lại, có câu nói là ba lật sáu ngồi, tức là ba tháng biết lật, sáu tháng biết ngồi, không biết chàng đã từng nghe qua chưa?” Khương Đường nhớ trẻ con tầm hơn một tuổi là sẽ biết đi.
Đa số trẻ con là như thế, cơ mà cũng có đứa sớm một chút, có đứa muộn một chút, cũng chẳng phải chuyện to tát gì.
Mỗi một đứa trẻ đều không giống nhau.
Hơn nữa vì điều kiện của mỗi gia đình khác nhau, ăn uống tốt thì sẽ khỏe mạnh, đương nhiên thứ gì cũng nhanh hơn, còn nếu ăn uống không tốt thì sẽ gầy gò, tất nhiên là học gì cũng chậm hơn đôi chút.
Khương Đường không lo nổi chuyện của người khác, chuyện nàng có thể làm không nhiều, cứ cách một khoảng lại cho cháo tặng mì, còn những chuyện khác thì nàng bó tay.
Cố Kiến Sơn thật sự không biết cái này, hắn chẳng có tí ấn tượng gì với chuyện bản thân hắn biết lật biết đi lúc bao nhiêu tuổi. Hắn ở quân doanh, ít khi trông nom con nên cho dù có cái lý do bộn bề công việc trong quân thì nợ con vẫn là nợ.
Cố Kiến Sơn không muốn đến khi con bé mười mấy tuổi rồi lại phàn nàn với Khương Đường rằng sao con không hôn mình.
Cố Kiến Sơn nói: “Ta chơi với Nhược Nhược một lúc, không thể cứ để nàng chăm nó được, sau này ta về thì để ta chăm.”
Hai ngày nay Khương Đường đã theo con bé chơi lật mai rùa nhiều lần lắm rồi, lần đầu thì thấy mới lạ, lần hai cũng mới lạ, số lần càng nhiều thì lại cảm thấy quá đủ rồi, nàng nghĩ sao con bé này cứ lật mãi thế, có phải lưng bị ngứa hay không.
Đưa con cho Cố Kiến Sơn, Khương Đường cầu còn chẳng được, nàng x.oa nắn cái cổ rồi ra ngoài đi dạo.
Ra khỏi nhà chính là phố chính của Việt Thành, bên phía Việt Thành người khá đông, có nguyên nhân với chuyện đi lại, trên đường cũng có không ít người Hồ.
Khi trước đều là người ngự triều tới Việt Thành làm ăn, giờ đây đã có người đi ra tới các nơi của ngự triều bán hàng hóa, dù sao mong muốn cũng gần giống.
Khương Đường cảm thấy không nhất thiết phải tới Việt Thành, Liêu Thành cũng khá được, nàng định quan sát xem, nếu có thể thì sẽ mở một chi nhánh cháo Trạng Nguyên ở Liêu Thành, không được thì thôi.
Cũng có thể nhìn ra, người của Liêu Thành không thích ăn thích mặc như người Thịnh Kinh, sạp hàng trên phố khá nhiều nhưng quán ăn tửu lầu rất ít, có lẽ là vì trời dần dần lạnh nên khách lác đác có mấy người, Khương Đường chỉ có thể đành thôi.
Trung tuần tháng chín này, lá trên cây ở Liêu Thành đã rụng sạch, giẫm lên kêu răng rắc, Khương Đường mua hai lồng bánh bao con, hai bát tào phớ to ở trên phố, sau khi về phủ thì cho người trả bát lại.
Phòng bếp nhỏ đã nấu bánh kẹp thịt bò, những thứ khác ở đây thì không nói, ăn thịt bò thôi là đủ rồi.
Cái gì mà thịt bò viên, mì thịt bò, sủi cảo thịt bò luân phiên đưa lên, xét đến mùi vị và khẩu cảm thì ngon hơn nhiều so với thịt bò ở Thịnh Kinh.
Lúc Khương Đường quay về Cố Kiến Sơn đã dỗ Nhược Nhược ngủ rồi, đặt con bé ở trên chiếc giường sưởi ở phòng chính.
Ở đây trời lạnh nhanh, mùa hè ngủ giường vào thu ngủ giường sưởi, nếu buổi tối Cố Kiến Sơn không ở nhà thì thi thoảng Khương Đường sẽ cho Nhược Nhược ngủ cùng, có điều ngủ với trẻ con là một chuyện rất đỗi cực nhọc, phải thay tã lót, con đói còn phải gọi bà vú vào, sau hai lần chăm con ngủ Khương Đường cảm thấy vẫn nên theo bà vú thì tốt hơn.
Nói tóm lại chăm con rất mệt, hai bà vú thay phiên nhau chăm cũng gắng gượng hết sức, Khương Đường chỉ có thể cho thêm bạc.
Tiền lương mỗi tháng của hai người họ là năm lượng bạc, gặp dịp lễ tết còn có tiền thưởng, so với những việc khác thì cũng tính là làm việc đàng hoàng tử tế, hơn nữa ở trong phủ ăn uống cũng rất tốt, ngày nào cũng có cá thịt, nhưng phải ghi nhớ hai chữ bốn phận.
Hai người họ không dám mượn thân thận bà vú để thân cận quá đáng với Cố An Kỳ, dù sao Ngưng Châu cô nương đã từng nhắc nhở rằng chỉ cần làm tốt chuyện bản thân nên làm.
Ngưng Châu thấy được cái ý này, mời bà vú một năm là không cần đến nữa, có lẽ cũng không cần ở lại làm ma ma.
Vào hầu phủ phải bán thân, đang tốt lành hà tất lại đi làm hạ nhân, chẳng bằng tích góp thêm ít bạc.
Là nha hoàn trong phủ, lại là người bên cạnh Khương Đường, nên Ngưng Châu trông thấy tiểu chủ tử nhiều nhất, thích thì cực kỳ thích, con búp bê xinh xắn như thế nào có ai không thích chứ, nhưng thân phận có sự khác biệt.
Không thể thân cận gần gũi.
Ngưng Châu hy vọng Nhược Nhược bình an trưởng thành, như thế là đủ rồi.
Nhược Nhược đã học được cách trở mình, hằng ngày ngủ cũng không còn nhiều như khi mới ra đời nữa.
Lúc hơn bốn tháng tuổi đã học được cách lật ngược lại như thế nào, từ sau khi học được cách trở mình thì Khương Đường không dám đặt con bé lên trên giường sưởi nữa, sợ là không chú ý thì con bé sẽ ngã xuống đất.
Có người trông cũng không được, có lúc lơ đễnh rồi ngộ nhỡ rơi xuống đất thì phải làm sao? Khương Đường cũng không muốn vì con gái tinh nghịch mà trút cơn giận lên người khác, thế nên chỉ có thể cẩn tắc vô áy náy thôi.
Trẻ con hơn bốn tháng tuổi khi tỉnh ngủ thì ăn, ăn xong thì chơi, mệt rồi thì ngủ, sức lực dồi dào không kể xuể.
Ban ngày Khương Đường luôn ra ngoài, lúc quay về thì sẽ con một con búp bê ngọc lao về phía cánh tay nàng đòi bế, mỗi lúc như thế, lòng dạ nàng đều mềm nhũn cả ra.
Nhưng hạ nhân trong phủ cũng chưa từng thấy người mẹ nào vô lo không quản con cái như thế, nhưng nói cho cùng thì Khương Đường là đại nương tử của Cố phủ, kẻ làm hạ nhân cũng khó nói.
Ban ngày có Ngưng Châu trông nom, hạ nhân không dám khua môi múa mép nên chỉ có thể nén nhịn trong lòng.
Nhưng thời gian qua lâu lại âm ỉ truyền ra những lời khó nghe.
Quản sự nhắc qua loa với Cố Kiến Sơn một câu, chuyện trong phủ không chỉ có Khương Đường quản, lúc Khương Đường có thai có rất nhiều việc đều phải qua tay Cố Kiến Sơn.
Quản sự cảm thấy như thế không hay cho lắm, tiểu chủ tử còn quá nhỏ, thi thoảng gào khóc thì vẫn nên để mẹ ruột dỗ dành…
Cố Kiến Sơn đáp: “Ta cũng năm ngày mới về một lần, đại nương tử ra ngoài có gì mà không thể chứ. Lần sau ta còn nghe thấy mấy lời kiểu đồn đoán vô căn cứ này nữa thì tống cổ đi luôn.”
Ý như trên mặt chữ, năm ngày hắn về một lần, cũng chẳng có cách nào chăm lo cho Nhược Nhược.
Quản sự lau mồ hôi, được rồi, tướng quân không nói gì, bọn họ lao tâm nhọc lòng làm gì.
Có điều nỗi lo lắng này hơi thừa thãi, Cố An Kỳ còn nhỏ, bà vú sẽ không nói linh tinh, Khương Đường là lần mang thai đầu, nên chăm con toàn tự mò mâm nên cũng không quá quen chăm trẻ.
Chỉ cần không bị lạnh, bị đói là được, nào có đứa trẻ nào lúc nhỏ không khóc đâu.
Có câu rằng con trẻ nhà nghèo dễ nuôi, Cố An Kỳ cứ như cây non lớn lên mạnh khỏe.
Ban đầu Khương Đường vẫn lo ở nơi này trẻ con không có tiêm phòng thì quá yếu ớt, thực ra không phải, bất kể người lớn hay trẻ nhỏ đều như thế, nuôi dưỡng cẩn thận là được rồi.
Nháy mắt đã vào tháng mười, Liêu Thành đổ trận tuyết đầu.
Tuyết rơi rất dày, Khương Đường không có việc gì quan trọng nên bèn ở nhà làm đồ ăn bổ sung cho Nhược Nhược.
Nàng có hỏi phủ y rằng trẻ con mấy tháng là có thể ăn được thứ khác, phủ y thấy Khương Đường hỏi nghiêm túc nên cũng trả lời cẩn thận, thú thực ông khá là quan tâm đến các chứng bệnh của trẻ nhỏ: “Đại nương tử, thật ra trẻ con nhà nông tầm hai ba tháng tuổi là có thể uống cháo gạo kê loãng rồi, ăn lẫn cùng cũng có lợi. Ăn một ít, không được quá nhiều, mỗi ngày một lần, chỉ một tí thôi, nửa non cái bát là được, cháo gạo kê loãng là được, cứ từ từ là không sao.”
Phủ y bảo đợi thêm hai tháng nữa là có thể thử lòng đỏ trứng, trẻ con đều cho ăn như thế, người nhà có tiền thì có thể chăm chút hơn một tí, thật ra không cần bú sữa mãi.
Đúng thật là có đứa năm sáu tuổi tuổi rồi vẫn tìm bà vú nhưng phủ y cảm thấy như thế cũng không tốt.
Trẻ con chưa dứt sữa quá được nuông chiều, cứ thuận theo tự nhiên là được.
Đợi đến khi một tuổi rồi dần dần dứt sữa, đối với đứa bé cũng tốt.
Nói thì như thế nhưng trù nương trong phủ không dám làm, sợ ăn không được thì phải chịu trách phạt, nên Khương Đường bèn tự làm.
Đảo gạo trên chảo không dầu cho chín, sau đó dùng cối xay nghiền thành bột mịn, nếu ăn thì dùng nước ấm đổ vào cho nở ra.
Thế là thành cháo loãng.
Ban đầu Khương Đường cũng không cám cho ăn quá nhiều, nên chỉ rót đến đáy bát con, rồi cũng chỉ múc mấy thìa để trộn đều.
Lần đầu tiên Nhược Nhược trông thấy thứ này, con bé há miệng muốn thử, Khương Đường dùng mu bàn tay thử nhiệt độ mấy lần, sau đó đặt chiếc thìa con bên miệng Nhược Nhược, chỉ có một miếng nhưng thoắt một cái Nhược Nhược đã há miệng nhả cái thìa ra, cháo loãng trong thìa cũng hết sạch.
Vốn dĩ chỉ là một thìa con nhưng cũng ăn nhanh quá.
Khương Đường chẳng trông thấy con bé nuốt xuống như thế nào, nàng cẩn thận nhìn biểu cảm của Nhược Nhược, sợ con bé bị nghẹn, Nhược Nhược tròn mắt, sau đó liế.m liế.m miệng, rồi lại há miệng ra như con chim non.
Cảm giác là chưa nếm ra vị gì, lần đầu tiên ăn được thứ gì khác ngoài sữa nên vẫn muốn thử lại lần nữa.
Khương Đường cẩn thận đút thêm một miếng nữa, lần này mắt Nhược Nhược càng mở to hơn, lông tóc trên đầu ngơ ngẩn, biểu cảm trên mặt như hồi tưởng lại dư vị xa vời.
Chỉ là cháo bột loãng thôi, không hề bỏ thứ gì vào cả, lúc Khương Đường nấu còn nếm thử, có vị hơi ngọt là mùi vị vốn có của gạo.
Khương Đường đưa cái bát cho Ngưng Châu, rồi lau sạch miệng cho Nhược Nhược, sau đó bế con bé lên vỗ vỗ để ợ hơi, con bé lại chẳng hề gào khóc đòi thêm, ăn no rồi là không ăn nữa, không hề tham ăn chút nào nhưng mắt cứ dán chặt lên cái bát trống rỗng, hiển nhiên là ăn không đủ.
Sau khi dỗ con gái ngủ, Khương Đường lại nghĩ thêm mấy món ăn bổ sung, bây giờ chắc chắn Nhược Nhược không thể ăn đồ có dầu có muối, gạo kê rất được, trứng gà ăn muộn hơn chút, lớn thêm nữa là có thể thử chà bông.
Mặc dù trước đây Khương Đường chưa từng chăm con nhưng có nuôi chó, chó cũng không thể ăn đồ có muối, bây giờ Điểm Kim, Ô Kim cũng thường tới thăm Nhược Nhược, Cố Kiến Sơn còn tìm vợ cho hai con chó, sắp sửa có chó con rồi, đến khi ấy cũng có bạn chơi cùng rồi.
Trong nhà quả thực càng ngày càng náo nhiệt.
Tết năm nay Khương Đường vẫn định đón ở Liêu Thành, Nhược Nhược hãy còn nhỏ như thế, ngồi xe ngựa quay về phải mất hơn nửa tháng, mà trong xe còn lạnh hơn chút, giữa đường phải ở quán trọ cũng không tiện.
Đợi đến đầu xuân năm sau rồi quay về Thịnh Kinh vậy.
Nàng thừa nhận quả thực là bị con cái vướng víu bước chân, năm ngày Cố Kiến Sơn quay về một lần, nếu thật sự để bà vú trông nom, mấy tháng không gặp Khương Đường cũng không yên tâm.
Khi Cố Kiến Sơn quay về, Nhược Nhược nằm thẳng lật người đã rất nhuần nhuyễn rồi, chỉ là vẫn không thể lật ngược lại.
Cố Kiến Sơn nhìn cái tay tí xíu, cái chân bé tẹo của con gái lật qua xong thì vô cùng kinh ngạc: “Con bé thật sự có thể lật người rồi.”
Khương Đường cười đáp: “Còn có thể lừa chàng không thành nữa.”
Nói rồi, nàng lại lật Nhược Nhược lại.
“Con bé còn không biết lật lại, có câu nói là ba lật sáu ngồi, tức là ba tháng biết lật, sáu tháng biết ngồi, không biết chàng đã từng nghe qua chưa?” Khương Đường nhớ trẻ con tầm hơn một tuổi là sẽ biết đi.
Đa số trẻ con là như thế, cơ mà cũng có đứa sớm một chút, có đứa muộn một chút, cũng chẳng phải chuyện to tát gì.
Mỗi một đứa trẻ đều không giống nhau.
Hơn nữa vì điều kiện của mỗi gia đình khác nhau, ăn uống tốt thì sẽ khỏe mạnh, đương nhiên thứ gì cũng nhanh hơn, còn nếu ăn uống không tốt thì sẽ gầy gò, tất nhiên là học gì cũng chậm hơn đôi chút.
Khương Đường không lo nổi chuyện của người khác, chuyện nàng có thể làm không nhiều, cứ cách một khoảng lại cho cháo tặng mì, còn những chuyện khác thì nàng bó tay.
Cố Kiến Sơn thật sự không biết cái này, hắn chẳng có tí ấn tượng gì với chuyện bản thân hắn biết lật biết đi lúc bao nhiêu tuổi. Hắn ở quân doanh, ít khi trông nom con nên cho dù có cái lý do bộn bề công việc trong quân thì nợ con vẫn là nợ.
Cố Kiến Sơn không muốn đến khi con bé mười mấy tuổi rồi lại phàn nàn với Khương Đường rằng sao con không hôn mình.
Cố Kiến Sơn nói: “Ta chơi với Nhược Nhược một lúc, không thể cứ để nàng chăm nó được, sau này ta về thì để ta chăm.”
Hai ngày nay Khương Đường đã theo con bé chơi lật mai rùa nhiều lần lắm rồi, lần đầu thì thấy mới lạ, lần hai cũng mới lạ, số lần càng nhiều thì lại cảm thấy quá đủ rồi, nàng nghĩ sao con bé này cứ lật mãi thế, có phải lưng bị ngứa hay không.
Đưa con cho Cố Kiến Sơn, Khương Đường cầu còn chẳng được, nàng x.oa nắn cái cổ rồi ra ngoài đi dạo.
Ra khỏi nhà chính là phố chính của Việt Thành, bên phía Việt Thành người khá đông, có nguyên nhân với chuyện đi lại, trên đường cũng có không ít người Hồ.
Khi trước đều là người ngự triều tới Việt Thành làm ăn, giờ đây đã có người đi ra tới các nơi của ngự triều bán hàng hóa, dù sao mong muốn cũng gần giống.
Khương Đường cảm thấy không nhất thiết phải tới Việt Thành, Liêu Thành cũng khá được, nàng định quan sát xem, nếu có thể thì sẽ mở một chi nhánh cháo Trạng Nguyên ở Liêu Thành, không được thì thôi.
Cũng có thể nhìn ra, người của Liêu Thành không thích ăn thích mặc như người Thịnh Kinh, sạp hàng trên phố khá nhiều nhưng quán ăn tửu lầu rất ít, có lẽ là vì trời dần dần lạnh nên khách lác đác có mấy người, Khương Đường chỉ có thể đành thôi.
Trung tuần tháng chín này, lá trên cây ở Liêu Thành đã rụng sạch, giẫm lên kêu răng rắc, Khương Đường mua hai lồng bánh bao con, hai bát tào phớ to ở trên phố, sau khi về phủ thì cho người trả bát lại.
Phòng bếp nhỏ đã nấu bánh kẹp thịt bò, những thứ khác ở đây thì không nói, ăn thịt bò thôi là đủ rồi.
Cái gì mà thịt bò viên, mì thịt bò, sủi cảo thịt bò luân phiên đưa lên, xét đến mùi vị và khẩu cảm thì ngon hơn nhiều so với thịt bò ở Thịnh Kinh.
Lúc Khương Đường quay về Cố Kiến Sơn đã dỗ Nhược Nhược ngủ rồi, đặt con bé ở trên chiếc giường sưởi ở phòng chính.
Ở đây trời lạnh nhanh, mùa hè ngủ giường vào thu ngủ giường sưởi, nếu buổi tối Cố Kiến Sơn không ở nhà thì thi thoảng Khương Đường sẽ cho Nhược Nhược ngủ cùng, có điều ngủ với trẻ con là một chuyện rất đỗi cực nhọc, phải thay tã lót, con đói còn phải gọi bà vú vào, sau hai lần chăm con ngủ Khương Đường cảm thấy vẫn nên theo bà vú thì tốt hơn.
Nói tóm lại chăm con rất mệt, hai bà vú thay phiên nhau chăm cũng gắng gượng hết sức, Khương Đường chỉ có thể cho thêm bạc.
Tiền lương mỗi tháng của hai người họ là năm lượng bạc, gặp dịp lễ tết còn có tiền thưởng, so với những việc khác thì cũng tính là làm việc đàng hoàng tử tế, hơn nữa ở trong phủ ăn uống cũng rất tốt, ngày nào cũng có cá thịt, nhưng phải ghi nhớ hai chữ bốn phận.
Hai người họ không dám mượn thân thận bà vú để thân cận quá đáng với Cố An Kỳ, dù sao Ngưng Châu cô nương đã từng nhắc nhở rằng chỉ cần làm tốt chuyện bản thân nên làm.
Ngưng Châu thấy được cái ý này, mời bà vú một năm là không cần đến nữa, có lẽ cũng không cần ở lại làm ma ma.
Vào hầu phủ phải bán thân, đang tốt lành hà tất lại đi làm hạ nhân, chẳng bằng tích góp thêm ít bạc.
Là nha hoàn trong phủ, lại là người bên cạnh Khương Đường, nên Ngưng Châu trông thấy tiểu chủ tử nhiều nhất, thích thì cực kỳ thích, con búp bê xinh xắn như thế nào có ai không thích chứ, nhưng thân phận có sự khác biệt.
Không thể thân cận gần gũi.
Ngưng Châu hy vọng Nhược Nhược bình an trưởng thành, như thế là đủ rồi.
Nhược Nhược đã học được cách trở mình, hằng ngày ngủ cũng không còn nhiều như khi mới ra đời nữa.
Lúc hơn bốn tháng tuổi đã học được cách lật ngược lại như thế nào, từ sau khi học được cách trở mình thì Khương Đường không dám đặt con bé lên trên giường sưởi nữa, sợ là không chú ý thì con bé sẽ ngã xuống đất.
Có người trông cũng không được, có lúc lơ đễnh rồi ngộ nhỡ rơi xuống đất thì phải làm sao? Khương Đường cũng không muốn vì con gái tinh nghịch mà trút cơn giận lên người khác, thế nên chỉ có thể cẩn tắc vô áy náy thôi.
Trẻ con hơn bốn tháng tuổi khi tỉnh ngủ thì ăn, ăn xong thì chơi, mệt rồi thì ngủ, sức lực dồi dào không kể xuể.
Ban ngày Khương Đường luôn ra ngoài, lúc quay về thì sẽ con một con búp bê ngọc lao về phía cánh tay nàng đòi bế, mỗi lúc như thế, lòng dạ nàng đều mềm nhũn cả ra.
Nhưng hạ nhân trong phủ cũng chưa từng thấy người mẹ nào vô lo không quản con cái như thế, nhưng nói cho cùng thì Khương Đường là đại nương tử của Cố phủ, kẻ làm hạ nhân cũng khó nói.
Ban ngày có Ngưng Châu trông nom, hạ nhân không dám khua môi múa mép nên chỉ có thể nén nhịn trong lòng.
Nhưng thời gian qua lâu lại âm ỉ truyền ra những lời khó nghe.
Quản sự nhắc qua loa với Cố Kiến Sơn một câu, chuyện trong phủ không chỉ có Khương Đường quản, lúc Khương Đường có thai có rất nhiều việc đều phải qua tay Cố Kiến Sơn.
Quản sự cảm thấy như thế không hay cho lắm, tiểu chủ tử còn quá nhỏ, thi thoảng gào khóc thì vẫn nên để mẹ ruột dỗ dành…
Cố Kiến Sơn đáp: “Ta cũng năm ngày mới về một lần, đại nương tử ra ngoài có gì mà không thể chứ. Lần sau ta còn nghe thấy mấy lời kiểu đồn đoán vô căn cứ này nữa thì tống cổ đi luôn.”
Ý như trên mặt chữ, năm ngày hắn về một lần, cũng chẳng có cách nào chăm lo cho Nhược Nhược.
Quản sự lau mồ hôi, được rồi, tướng quân không nói gì, bọn họ lao tâm nhọc lòng làm gì.
Có điều nỗi lo lắng này hơi thừa thãi, Cố An Kỳ còn nhỏ, bà vú sẽ không nói linh tinh, Khương Đường là lần mang thai đầu, nên chăm con toàn tự mò mâm nên cũng không quá quen chăm trẻ.
Chỉ cần không bị lạnh, bị đói là được, nào có đứa trẻ nào lúc nhỏ không khóc đâu.
Có câu rằng con trẻ nhà nghèo dễ nuôi, Cố An Kỳ cứ như cây non lớn lên mạnh khỏe.
Ban đầu Khương Đường vẫn lo ở nơi này trẻ con không có tiêm phòng thì quá yếu ớt, thực ra không phải, bất kể người lớn hay trẻ nhỏ đều như thế, nuôi dưỡng cẩn thận là được rồi.
Nháy mắt đã vào tháng mười, Liêu Thành đổ trận tuyết đầu.
Tuyết rơi rất dày, Khương Đường không có việc gì quan trọng nên bèn ở nhà làm đồ ăn bổ sung cho Nhược Nhược.
Nàng có hỏi phủ y rằng trẻ con mấy tháng là có thể ăn được thứ khác, phủ y thấy Khương Đường hỏi nghiêm túc nên cũng trả lời cẩn thận, thú thực ông khá là quan tâm đến các chứng bệnh của trẻ nhỏ: “Đại nương tử, thật ra trẻ con nhà nông tầm hai ba tháng tuổi là có thể uống cháo gạo kê loãng rồi, ăn lẫn cùng cũng có lợi. Ăn một ít, không được quá nhiều, mỗi ngày một lần, chỉ một tí thôi, nửa non cái bát là được, cháo gạo kê loãng là được, cứ từ từ là không sao.”
Phủ y bảo đợi thêm hai tháng nữa là có thể thử lòng đỏ trứng, trẻ con đều cho ăn như thế, người nhà có tiền thì có thể chăm chút hơn một tí, thật ra không cần bú sữa mãi.
Đúng thật là có đứa năm sáu tuổi tuổi rồi vẫn tìm bà vú nhưng phủ y cảm thấy như thế cũng không tốt.
Trẻ con chưa dứt sữa quá được nuông chiều, cứ thuận theo tự nhiên là được.
Đợi đến khi một tuổi rồi dần dần dứt sữa, đối với đứa bé cũng tốt.
Nói thì như thế nhưng trù nương trong phủ không dám làm, sợ ăn không được thì phải chịu trách phạt, nên Khương Đường bèn tự làm.
Đảo gạo trên chảo không dầu cho chín, sau đó dùng cối xay nghiền thành bột mịn, nếu ăn thì dùng nước ấm đổ vào cho nở ra.
Thế là thành cháo loãng.
Ban đầu Khương Đường cũng không cám cho ăn quá nhiều, nên chỉ rót đến đáy bát con, rồi cũng chỉ múc mấy thìa để trộn đều.
Lần đầu tiên Nhược Nhược trông thấy thứ này, con bé há miệng muốn thử, Khương Đường dùng mu bàn tay thử nhiệt độ mấy lần, sau đó đặt chiếc thìa con bên miệng Nhược Nhược, chỉ có một miếng nhưng thoắt một cái Nhược Nhược đã há miệng nhả cái thìa ra, cháo loãng trong thìa cũng hết sạch.
Vốn dĩ chỉ là một thìa con nhưng cũng ăn nhanh quá.
Khương Đường chẳng trông thấy con bé nuốt xuống như thế nào, nàng cẩn thận nhìn biểu cảm của Nhược Nhược, sợ con bé bị nghẹn, Nhược Nhược tròn mắt, sau đó liế.m liế.m miệng, rồi lại há miệng ra như con chim non.
Cảm giác là chưa nếm ra vị gì, lần đầu tiên ăn được thứ gì khác ngoài sữa nên vẫn muốn thử lại lần nữa.
Khương Đường cẩn thận đút thêm một miếng nữa, lần này mắt Nhược Nhược càng mở to hơn, lông tóc trên đầu ngơ ngẩn, biểu cảm trên mặt như hồi tưởng lại dư vị xa vời.
Chỉ là cháo bột loãng thôi, không hề bỏ thứ gì vào cả, lúc Khương Đường nấu còn nếm thử, có vị hơi ngọt là mùi vị vốn có của gạo.
Khương Đường đưa cái bát cho Ngưng Châu, rồi lau sạch miệng cho Nhược Nhược, sau đó bế con bé lên vỗ vỗ để ợ hơi, con bé lại chẳng hề gào khóc đòi thêm, ăn no rồi là không ăn nữa, không hề tham ăn chút nào nhưng mắt cứ dán chặt lên cái bát trống rỗng, hiển nhiên là ăn không đủ.
Sau khi dỗ con gái ngủ, Khương Đường lại nghĩ thêm mấy món ăn bổ sung, bây giờ chắc chắn Nhược Nhược không thể ăn đồ có dầu có muối, gạo kê rất được, trứng gà ăn muộn hơn chút, lớn thêm nữa là có thể thử chà bông.
Mặc dù trước đây Khương Đường chưa từng chăm con nhưng có nuôi chó, chó cũng không thể ăn đồ có muối, bây giờ Điểm Kim, Ô Kim cũng thường tới thăm Nhược Nhược, Cố Kiến Sơn còn tìm vợ cho hai con chó, sắp sửa có chó con rồi, đến khi ấy cũng có bạn chơi cùng rồi.
Trong nhà quả thực càng ngày càng náo nhiệt.
Tết năm nay Khương Đường vẫn định đón ở Liêu Thành, Nhược Nhược hãy còn nhỏ như thế, ngồi xe ngựa quay về phải mất hơn nửa tháng, mà trong xe còn lạnh hơn chút, giữa đường phải ở quán trọ cũng không tiện.
Đợi đến đầu xuân năm sau rồi quay về Thịnh Kinh vậy.
Nàng thừa nhận quả thực là bị con cái vướng víu bước chân, năm ngày Cố Kiến Sơn quay về một lần, nếu thật sự để bà vú trông nom, mấy tháng không gặp Khương Đường cũng không yên tâm.
Danh sách chương