Tin tức về Hạm đội của đối phương là tin quá xấu. Hạm đội này rõ ràng mạnh hơn hạm Đội Ấn Độ Dương của Nam Việt. Nếu tính cả số lượng chiến Hạm ở quân cảng chuẩn bị xuất phát về Nam Việt thì số lượng chiến Hạm của Nam Việt là 29 chiếc thêm với 10 lôi hạm. Thế nhưng biên chế của Hạm đội Ấn độ dương chỉ có 9 chiến hạm cùng 7 lôi Hạm. Nhưng lôi Hạm chỉ có thể tuần tra gần quân cảng, giờ đây họ phải đối mặt với 12 chiến hạm của quân địch có cùng khả năng phòng thủ, cùng tốc độ nhưng số lượng vượt trên 3 hạm, pháo có sức công phá mạnh hơn. Phương án hay nhất là hi sinh 3 tuần dương hạm, tập hợp đội ngũ cùng chiến Hạm tại quân cảng sau đó lấy ưu thế số lượng mà đè bẹp Hạm đội lạ này. Thế nhưng là tư lệnh tối cao của hạm đội Ấn Độ Dương Trần Khắc Sảng có thể làm cái việc thấy chết không cứu này sao.
- Tăng tốc hết cỡ lên 25 hải lý tiến hành đánh giáp lá cà, lao vào gần hạm đội địch, dùng ngư lôi. Không thể bỏ rơi đồng đội.
Thông tin từ chủ hạm được phát đi khắp các chiến hạm xung quanh, ai đấy đều hiểu rõ họ đang bước vào một cuộc chiến cực kì khó khăn, khốc liệt.
- Mở sóng AM liên tục dùng mã Morse truyền tin về quân cảng nội dung là thông tin của hạm đội địch và yêu cầu cứu viện.
Trần Khắc Sảng không hề bối rối mà ra từng mệnh lệnh. Dùng sóng AM trên chiến Hạm Khu trục có thể truyền xa đến 1500km nên hoàn toàn có thể truyền về quân cảng, còn về dùng mã Morse vì sẽ có máy ghi lại dao động điện tử một cách chủ động lên giấy than chính vì thế thông tin sẽ được truyền đi mà không sợ người phía tổng đài của cảng Tuticorin không trực máy. Cái sóng AM hay bị can nhiễu, nên chỉ có những đại hình trạm sóng trên Khu trục hạm hoặc hộ tống hạm mới có thể lắp đặt với công suất cực cao tránh bị can nhiễu.
Khoảng cách 200km thì với vận tốc trên 26 hải lý thì chỉ mất bốn tiếng là có thể đến nơi, thế nhưng đội 3 tuần dương hạm cũng đang cong đuôi chạy hướng ngược lại nên chỉ 2 giờ đồng hồ sau là Trần Khắc Sảng đã có thể quan sát thấy 2 nhóm hạm đội đang đuổi nhau ở phía xa chân trời. Đây là kết quả của việc trao đổi thông tin liên tục giữa Trần Khắc Sảng và Nguyễn Xạ kế hoạch là đến vị trí giao tuyến dự định thì Nguyễn Xạ sẽ bẻ một góc 45% và Trần Khắc Sảng sẽ vòng một chút ở cánh trái nếu thành công sẽ tạo nên tình cảnh hải quân Nam Việt xông thẳng vào mặt bên cánh phải đối phương….
Thế nhưng Nguyễn Xạ bẻ góc hơi sớm và Trần Khắc Sảng cho hạm đội vòng quá rộng nên trở thành gần như hạm đội cứu viện của Nam Việt vòng về phía sau của hạm đội lạ. Việc tấn công bất ngờ vào cánh chuyển thành tập kích sau lưng. Nhưng vì tốc độ khá cân bằng nhau nên việc hạm đội Nam Việt muốn tiến vào tầm pháo hiệu quả để tấn công lại trở nên trắc trở.
Phản ứng của hạm đội lạ không hề chậm chễ, ngay khi phát hiện Trần Khắc Sảng xuất hiện phía sau của mình thì họ đã chia hạm đội thành 3 phần, 6 chiến Hạm vẫn lao về phía trước, 3 chiến Hạm tách về cánh trái, 3 chiến Hạm tách về cánh phải đều là góc 70 độ.
Trong tình huống này thì hạm đội lạ có 3 phương án giải quyết, một là toàn bộ hạm đội bẻ hướng 45 độ dời khỏi chiến trường, đó là khi lực lượng hai bên tương đương hoặc quân Nam Việt yếu hơn một chút không có khả năng truy đuổi. Phương án thứ 2 là chia ra làm hai nhóm bỏ chạy hai phía nếu lực lượng họ quá yếu. Phương án thứ 3 này là nghênh chiến tổng lực, họ tự tin nuốt gọn nhóm chiến Hạm đang đuổi theo sau lưng. Hai nhóm nhỏ chiến hạm là để đánh vào cánh quân định, nhóm chính giữa sẽ giảm tốc xoay ngang để tấn công vỗ mặt. Nếu Nam Việt cũng phân binh như vậy thì sẽ rơi vào kế hoạch của họ vi ưu thế số lượng hai cách sẽ tiến hành du dấu, chủ lực đối phương sẽ hoàn toàn tiêu diệt chủ lực Nam Việt trong chớp nhoáng. Còn nếu quân Nam Việt tập trung bất kì lộ bào nào tấn công thì cũng sẽ bị lộ hai cánh vậy thì khá nguy hiểm.
Thế nhưng hạm đội lạ sai lầm một điểm là họ không biết động cơ của quân Nam Việt là động cơ điện cực kì linh hoạt được điều khiển thông qua các điốt, biến trở cộng với các Transistor từ bảng mạch trung tâm của buồng lái. Thế mạnh thứ 2 của họ là thông tin liên lạc. Khi Trần Khắc sảng nhận ra được ý đồ của đối phương thì hắn ngay lập tức ra lệnh trên kênh thông cáo chung.
- Tất cả hạm đội dừng động cơ, chờ quán tính chân vịt dừng thi tiến hành vận động ngược chiều chân vịt lùi lại, vẫn giữ nguyên mũi tàu hướng 4giờ ( hướng chạy của hạm đội lạ).
- 3 tàu tuần dương hạm chờ hạm đội chính của đối phương giảm tốc thì lập tức vòng về cánh phải đánh bọc lót 3 chiến hạm đã tách ra của đối phương, yêu cầu phải cầm chân nhóm hạm đội này được 30 phút.
- Tăng tốc hết cỡ lên 25 hải lý tiến hành đánh giáp lá cà, lao vào gần hạm đội địch, dùng ngư lôi. Không thể bỏ rơi đồng đội.
Thông tin từ chủ hạm được phát đi khắp các chiến hạm xung quanh, ai đấy đều hiểu rõ họ đang bước vào một cuộc chiến cực kì khó khăn, khốc liệt.
- Mở sóng AM liên tục dùng mã Morse truyền tin về quân cảng nội dung là thông tin của hạm đội địch và yêu cầu cứu viện.
Trần Khắc Sảng không hề bối rối mà ra từng mệnh lệnh. Dùng sóng AM trên chiến Hạm Khu trục có thể truyền xa đến 1500km nên hoàn toàn có thể truyền về quân cảng, còn về dùng mã Morse vì sẽ có máy ghi lại dao động điện tử một cách chủ động lên giấy than chính vì thế thông tin sẽ được truyền đi mà không sợ người phía tổng đài của cảng Tuticorin không trực máy. Cái sóng AM hay bị can nhiễu, nên chỉ có những đại hình trạm sóng trên Khu trục hạm hoặc hộ tống hạm mới có thể lắp đặt với công suất cực cao tránh bị can nhiễu.
Khoảng cách 200km thì với vận tốc trên 26 hải lý thì chỉ mất bốn tiếng là có thể đến nơi, thế nhưng đội 3 tuần dương hạm cũng đang cong đuôi chạy hướng ngược lại nên chỉ 2 giờ đồng hồ sau là Trần Khắc Sảng đã có thể quan sát thấy 2 nhóm hạm đội đang đuổi nhau ở phía xa chân trời. Đây là kết quả của việc trao đổi thông tin liên tục giữa Trần Khắc Sảng và Nguyễn Xạ kế hoạch là đến vị trí giao tuyến dự định thì Nguyễn Xạ sẽ bẻ một góc 45% và Trần Khắc Sảng sẽ vòng một chút ở cánh trái nếu thành công sẽ tạo nên tình cảnh hải quân Nam Việt xông thẳng vào mặt bên cánh phải đối phương….
Thế nhưng Nguyễn Xạ bẻ góc hơi sớm và Trần Khắc Sảng cho hạm đội vòng quá rộng nên trở thành gần như hạm đội cứu viện của Nam Việt vòng về phía sau của hạm đội lạ. Việc tấn công bất ngờ vào cánh chuyển thành tập kích sau lưng. Nhưng vì tốc độ khá cân bằng nhau nên việc hạm đội Nam Việt muốn tiến vào tầm pháo hiệu quả để tấn công lại trở nên trắc trở.
Phản ứng của hạm đội lạ không hề chậm chễ, ngay khi phát hiện Trần Khắc Sảng xuất hiện phía sau của mình thì họ đã chia hạm đội thành 3 phần, 6 chiến Hạm vẫn lao về phía trước, 3 chiến Hạm tách về cánh trái, 3 chiến Hạm tách về cánh phải đều là góc 70 độ.
Trong tình huống này thì hạm đội lạ có 3 phương án giải quyết, một là toàn bộ hạm đội bẻ hướng 45 độ dời khỏi chiến trường, đó là khi lực lượng hai bên tương đương hoặc quân Nam Việt yếu hơn một chút không có khả năng truy đuổi. Phương án thứ 2 là chia ra làm hai nhóm bỏ chạy hai phía nếu lực lượng họ quá yếu. Phương án thứ 3 này là nghênh chiến tổng lực, họ tự tin nuốt gọn nhóm chiến Hạm đang đuổi theo sau lưng. Hai nhóm nhỏ chiến hạm là để đánh vào cánh quân định, nhóm chính giữa sẽ giảm tốc xoay ngang để tấn công vỗ mặt. Nếu Nam Việt cũng phân binh như vậy thì sẽ rơi vào kế hoạch của họ vi ưu thế số lượng hai cách sẽ tiến hành du dấu, chủ lực đối phương sẽ hoàn toàn tiêu diệt chủ lực Nam Việt trong chớp nhoáng. Còn nếu quân Nam Việt tập trung bất kì lộ bào nào tấn công thì cũng sẽ bị lộ hai cánh vậy thì khá nguy hiểm.
Thế nhưng hạm đội lạ sai lầm một điểm là họ không biết động cơ của quân Nam Việt là động cơ điện cực kì linh hoạt được điều khiển thông qua các điốt, biến trở cộng với các Transistor từ bảng mạch trung tâm của buồng lái. Thế mạnh thứ 2 của họ là thông tin liên lạc. Khi Trần Khắc sảng nhận ra được ý đồ của đối phương thì hắn ngay lập tức ra lệnh trên kênh thông cáo chung.
- Tất cả hạm đội dừng động cơ, chờ quán tính chân vịt dừng thi tiến hành vận động ngược chiều chân vịt lùi lại, vẫn giữ nguyên mũi tàu hướng 4giờ ( hướng chạy của hạm đội lạ).
- 3 tàu tuần dương hạm chờ hạm đội chính của đối phương giảm tốc thì lập tức vòng về cánh phải đánh bọc lót 3 chiến hạm đã tách ra của đối phương, yêu cầu phải cầm chân nhóm hạm đội này được 30 phút.
Danh sách chương