Vì đồng cơ tuabin hơi lắp cho tàu chiến thì thông qua một hệ thống bánh răng và trục xoay chân vịt thôi nên việc bảo dưỡng cũng như kiểm tra an toàn là khả thi. Thế nên nguyên Hãn cho chạy thử một tháng liên tục để đưa ra các cải tiến, thay thế để đảm bảo an toàn. Mức độ báo động của lò hơi luôn chỉ là 75% công suất nhằm đảm bảo an toàn. Trừ khi rơi vào tình trạng không còn đường lui mới được phép vượt qua mức giới hạn này.
Thế nhưng câu chuyện đối với tàu hỏa lại hoàn toàn khác. Các hiện tượng như dồn toa, lệch ray, hay kể cả thú vật hay người, vật trên đường ray cũng là vấn đề. Các biển báo được dăng lên khắp nơi tránh xảy ra tai nạn. Thế nhưng người bây giờ còm chưa ý thức được sự nguy hiểm của đoàn tàu thế nên tai nạn hoàn toàn có thể sảy ra. Nếu lệch ray tàu thì quả là một tai nạn thảm họa tàn khốc. Kế bên là đoàn tàu có đến hàng ngàn linh kiện cần theo dõi và bảo dưỡng, chỉ cần sai sót một chút cũng coa thể sẽ gây nên nguy hiểm. Thế nhưng lợi ích mang lại nếu dự án đường sắt thành công là không thể đo đếm. Vậy nên dù có bao nhiêu nguy hiểm thì đường sắt vẫn phải nghiên cứu và phát triển. Lần này Nguyên Hãn trực tiếp ra mệnh lệnh chắc chắn không được vi phạm. Đoàn tàu này sẽ chạy thử trong 3 tháng chỉ dùng để chuyên chở hàng hóa, cấm tuyệt đối vận chuyển người. Các chuyên gia phải nghi chép liên tục sau mỗi chuyến đi nhằm tìm ra những sai lầm và cải tiến, các thông tin này phải sao lưu một bản gửi trực tiếp Nguyên Hãn. Hắn sẽ trực tiếp theo dõi cũng như ra những quyết định mang tính kết luận quá trình cải tiến Hỏa xa này.
Gạt qua mọi cảnh báo nguy hiểm của Vương gia thành viên chính phủ vẫn tranh nhau lên ngồi kín 3 toa xe chuẩn bị một chuyến đi lịch sử tới Đông Lai ga. Họ tranh nhau vì theo mệnh lệnh cuả quốc quân thì ít nhất 4 tháng sau họ mới lại có cơ hội ngồi tàu lần tiếp theo. Lần này đoàn tàu chỉ di chuyển với vận tốc 40km/h mà thôi, các thử nghiệm để sau. Nếu lần này mà sảy ra tai nạn thì Nam Việt tàn ngay lập tức, các quan chức quan trọng của chính phủ đang nhốn nháo trên tàu đấy.
Chu Tuyết, Tiểu Đóa và Thúy Hồng cùng đang bĩu môi dài đến làm móc phơi áo, ánh mắt thèm thuồng nhìn đoàn tầu xình xịch chuyển bánh rời khỏi ga. Sau 10 phút thì đoàn tàu đã thành chấm đen rời khuất nơi chân trời. Trên khoang hạng nhất xa hoa thành viên Nội các đều có mặt tại đây, họ uống trà do tiếp viên phục vụ và tán dóc.
- Theo ta thấy cần ưu tiên ngân sách phát triển hỏa xa này đến các vị trí quân sự trọng yếu của Hải Nam, nếu có biến động thì bộ binh của chúng ta có thể vận chuyển rất nhanh đến nơi để can thiệp.
Bộ trưởng quốc phòng Nguyễn Cảnh Chân vừa uống trà vừa ra cái vẻ cao nhân mà đạo. Dĩ nhiên cái gì tốt cái gì mới hắn cũng muốn vơ về phía quân đội. Thế nhưng chuyện không đơn giản như thế. Bộ trưởng bộ thương mại Lưu Thúc Kiệm lập tức đốp lại luôn.
- Ông nhầm, xa hỏa nên ưu tiên thương mại trước. Lúc kinh tế có rồi ông thích mở tuyến nào mà chả được. Với lại ông nghĩ có ai điên mà đi chọc vào hải quân của Nam Việt rồi đổ bộ Hải Nam đánh nhau với Bộ Binh. Mà chưa gặp bộ binh thì đã bị hải quân diệt sạch rồi.
Lời nói của Lưu thúc kiệm khá có lý, thế nhưng Bộ trưởng Nông nghiệp Hoàng Hiến cũng nói Hỏa xa phục vụ nông nghiệp là tốt nhất.... ai cũng thêm một câu. Cuối cùng trong ngăn khách hạng sang này chỉ toàn tiếng cãi vã chỉ trích nhau mà thôi. Đây là nét riêng của chính phủ Nam Việt rồi, chả ít lần họ còn oánh nhau rồi cãi nhau chỉ là chuyện muỗi thôi....
Nhưng họ cãi nhau cũng đều là về sự phát triển của quốc gia thôi, không hề về tư thù chẳng qua chỉ vì khác biệt chính kiến thôi. Thế nên sau đó lại là tình bằng hữu tràn ngập. Nói chung là chính phủ Nam Việt giờ này rất đoàn kết, lương của viên chức đủ cho họ chán chả nghĩ đến tham nhũng làm gì cho mệt. Đây là chính sách mà Nguyên Hãn học hỏi từ Singapore, không thể chắc chắn sau này không có nạn tham nhũng nhưng chắc chắn sẽ không nhiều. Ít nhất giờ đây bộ máy chính phủ của Nam Việt rất lành mạnh.
Thế nhưng câu chuyện đối với tàu hỏa lại hoàn toàn khác. Các hiện tượng như dồn toa, lệch ray, hay kể cả thú vật hay người, vật trên đường ray cũng là vấn đề. Các biển báo được dăng lên khắp nơi tránh xảy ra tai nạn. Thế nhưng người bây giờ còm chưa ý thức được sự nguy hiểm của đoàn tàu thế nên tai nạn hoàn toàn có thể sảy ra. Nếu lệch ray tàu thì quả là một tai nạn thảm họa tàn khốc. Kế bên là đoàn tàu có đến hàng ngàn linh kiện cần theo dõi và bảo dưỡng, chỉ cần sai sót một chút cũng coa thể sẽ gây nên nguy hiểm. Thế nhưng lợi ích mang lại nếu dự án đường sắt thành công là không thể đo đếm. Vậy nên dù có bao nhiêu nguy hiểm thì đường sắt vẫn phải nghiên cứu và phát triển. Lần này Nguyên Hãn trực tiếp ra mệnh lệnh chắc chắn không được vi phạm. Đoàn tàu này sẽ chạy thử trong 3 tháng chỉ dùng để chuyên chở hàng hóa, cấm tuyệt đối vận chuyển người. Các chuyên gia phải nghi chép liên tục sau mỗi chuyến đi nhằm tìm ra những sai lầm và cải tiến, các thông tin này phải sao lưu một bản gửi trực tiếp Nguyên Hãn. Hắn sẽ trực tiếp theo dõi cũng như ra những quyết định mang tính kết luận quá trình cải tiến Hỏa xa này.
Gạt qua mọi cảnh báo nguy hiểm của Vương gia thành viên chính phủ vẫn tranh nhau lên ngồi kín 3 toa xe chuẩn bị một chuyến đi lịch sử tới Đông Lai ga. Họ tranh nhau vì theo mệnh lệnh cuả quốc quân thì ít nhất 4 tháng sau họ mới lại có cơ hội ngồi tàu lần tiếp theo. Lần này đoàn tàu chỉ di chuyển với vận tốc 40km/h mà thôi, các thử nghiệm để sau. Nếu lần này mà sảy ra tai nạn thì Nam Việt tàn ngay lập tức, các quan chức quan trọng của chính phủ đang nhốn nháo trên tàu đấy.
Chu Tuyết, Tiểu Đóa và Thúy Hồng cùng đang bĩu môi dài đến làm móc phơi áo, ánh mắt thèm thuồng nhìn đoàn tầu xình xịch chuyển bánh rời khỏi ga. Sau 10 phút thì đoàn tàu đã thành chấm đen rời khuất nơi chân trời. Trên khoang hạng nhất xa hoa thành viên Nội các đều có mặt tại đây, họ uống trà do tiếp viên phục vụ và tán dóc.
- Theo ta thấy cần ưu tiên ngân sách phát triển hỏa xa này đến các vị trí quân sự trọng yếu của Hải Nam, nếu có biến động thì bộ binh của chúng ta có thể vận chuyển rất nhanh đến nơi để can thiệp.
Bộ trưởng quốc phòng Nguyễn Cảnh Chân vừa uống trà vừa ra cái vẻ cao nhân mà đạo. Dĩ nhiên cái gì tốt cái gì mới hắn cũng muốn vơ về phía quân đội. Thế nhưng chuyện không đơn giản như thế. Bộ trưởng bộ thương mại Lưu Thúc Kiệm lập tức đốp lại luôn.
- Ông nhầm, xa hỏa nên ưu tiên thương mại trước. Lúc kinh tế có rồi ông thích mở tuyến nào mà chả được. Với lại ông nghĩ có ai điên mà đi chọc vào hải quân của Nam Việt rồi đổ bộ Hải Nam đánh nhau với Bộ Binh. Mà chưa gặp bộ binh thì đã bị hải quân diệt sạch rồi.
Lời nói của Lưu thúc kiệm khá có lý, thế nhưng Bộ trưởng Nông nghiệp Hoàng Hiến cũng nói Hỏa xa phục vụ nông nghiệp là tốt nhất.... ai cũng thêm một câu. Cuối cùng trong ngăn khách hạng sang này chỉ toàn tiếng cãi vã chỉ trích nhau mà thôi. Đây là nét riêng của chính phủ Nam Việt rồi, chả ít lần họ còn oánh nhau rồi cãi nhau chỉ là chuyện muỗi thôi....
Nhưng họ cãi nhau cũng đều là về sự phát triển của quốc gia thôi, không hề về tư thù chẳng qua chỉ vì khác biệt chính kiến thôi. Thế nên sau đó lại là tình bằng hữu tràn ngập. Nói chung là chính phủ Nam Việt giờ này rất đoàn kết, lương của viên chức đủ cho họ chán chả nghĩ đến tham nhũng làm gì cho mệt. Đây là chính sách mà Nguyên Hãn học hỏi từ Singapore, không thể chắc chắn sau này không có nạn tham nhũng nhưng chắc chắn sẽ không nhiều. Ít nhất giờ đây bộ máy chính phủ của Nam Việt rất lành mạnh.
Danh sách chương