Ngày 4 tháng tư âm lịch năm 1402 tức là sau 1 tháng Dương Lăng tấn công nhật bản. Nam Việt đón tiếp phái đoàn chính thức của Ashikaga Yoshimitsu người đứng đầu Mạc phủ Muromachi tại Nippon ( Nhật Bản). Nói đúng hơn là Ashikaga Yoshimitsu đến Nam Việt xin tị nạn và giúp đỡ sau khi Kyoto bị Dương Lăng công phá. Đúng là Dương Lăng có vẻ chọn nhầm quốc gia để xâm lược. Bởi vì tinh thần samurai của Nippon rất cứng cỏi, họ thà liều chết đến cùng cũng không đầu hàng. Giờ đây Ashikaga Yoshimitsu vượt ngàn trùng đến Nam Việt không phải chạy trốn mà là mang rất nhiều vàng bạc đến để mua vũ khí quay về chiến đấu cùng Dương Lăng.
Nếu lúc này cho Nguyên Hãn tấn công Nippon hắn cũng chẳng muốn, vì cái dan tộc lùn nhất châu Á này lại có ý trí quật cường gần như nhất Châu A, hắn không muốn chiếm xong rồi cả ngày đau đầu với chuyện dẹp loạn, đàn ám khởi nghĩa. Có thể xuất phát từ vàng bạc một phần, cũng có thể vì hận thù dân tộc mà Dương Lăng quyết đánh Nippon bằng được. Nếu bạn hỏi 10 người Trung Quốc hiện đại thì đến 9,5 người sẽ nói cho bạn biết họ căm thù nhất là người Nhật.
Rất khẳng khái sau khi nhận một đống vàng của Ashikaga Yoshimitsu Nguyên Hãn quyết định cấp hẳn cho hắn 1vạn súng côn xoay phế thải sản xuất từ lâu lắm rồi, một vạn súng của quân Hán bắn được tại Luzong, và thêm 1 vạn súng trường nòng ống tuýp bị thải ra khỏi biên chế quân đội Nam Việt. Từ khi có máy khoan bằng thủy lực vũ khí Nam Việt đang được đổi mới hoàn toàn, tất cả đều là nòng khoan chính xác và nhẹ hơn. Thế nên số lương súng cần thay thế dần trong một năm nay lên tới 8 vạn khẩu, pháo các loại của 200 chiến hạm và 39 cụm cứ điểm cùng lục quân là hơn 3000 pháo.
Khách đại hộ vẫn là Nam Minh và Đại Việt, tuy đại Việt có thể tự sản xuất vũ khí nhưng công suất không cao thế nào. Mà tham vọng của họ là nâng quân số lên tới 30 vạn hỏa thương binh và 1 vạn pháo. Nhiều lúc Nguyên Hãn nghĩ không biết họ có đánh qua Đông Á rồi qua Châu Âu không? Mà khả năng này không phải ít sảy ra. Khách hàng tiếp theo là Mông cổ rồi, họ đanh cắt dần những khu mỏ có thể khai thác trong tương lai để đổi vũ khí. Tiếp theo là Việt Nam độc lập họ giờ có thể chính thức gọi là Việt Nam được rồi. Vì học theo cách làm của Nguyên Hãn tại Luzong gần một nửa người Hán tại Vân Nam vị đưa về Đại Việt, sau đó thay bằng dân Đại Việt di cư đến Vân Nam. Sau khi Trần Thiên thể hiện động thái này Qúy Khoáng khá hài lòng và đã phê chuẩn quân số hỏa thương của Việt Nam xó thể tăng lên 7 vạn. Giờ đây hai thị trường nhỏ hơn là Nam Triều Tiên và Nippon cũng gồng mình chạy đua quân sự, thế nên Nam Việt tất cả các công ty vũ khí quốc doanh cũng như tư nhân đang gồng mình ngày đêm sản xuất. Tất nhiên vẫn chỉ là súng nòng tuýp nước mà thôi, cái này dễ sản xuất số lượng lớn, mà giá lại không hề rẻ đối với các quốc gia khác.
Toàn bộ các ông chủ nhà máy, tập đoàn, công ty chế tạo vũ khí đều ước gì cả thế giới lao vào choảng nhau, như vậy người hạnh phúc nhất là họ rồi. Sau thành công của hai đập thủy lợi Chính phủ Nam Việt đường như dốc hết vốn vào tiếp tục khởi công 24 đập lớn nhỏ, với dựa kiến cuối năm 1403 sẽ hoàn thành và cho đi vào sử dụng hơn mười đập. Thế nhưng ngân khố của họ không bị kiệt quệ lâu khi các đơn đặt hàng vũ khí nối tiếp nhau đi tới.
Đây là thời kỳ Nam Việt cần yên tĩnh để phát triển, nếu không đánh đến tận cửa nhà thì chắc chắn họ sẽ không xuất binh. Thế nhưng nếu thuê 1 2 vạn lính Nam Việt tham gia tác chiến thì vẫn được, có điều giá cả rất mặn. Thế nhưng nếu muốn đảm bảo chiến thắng trong một trận chiến khó khăn thì bạn nên thuê quân Nam Việt. Ví dụ như lúc này đây Ashikaga Yoshimitsu đang trên đường về Nippon với 1 vạn thủy binh trên 50 phúc Hạm bọc thép buồm Châu Âu của Nam Việt. Vì Nippon là quần đảo nên việc có một đội Thủy quân hùng mạnh yểm hộ là rất quan trọng chi lục quân tác chiến. Để thuê được 1 vạn thủy quân này Ashikaga Yoshimitsu đã bỏ ra số vàng mang tính thiên văn mới được sự đồng ý của Chính Phủ Nam Việt.
Nếu lúc này cho Nguyên Hãn tấn công Nippon hắn cũng chẳng muốn, vì cái dan tộc lùn nhất châu Á này lại có ý trí quật cường gần như nhất Châu A, hắn không muốn chiếm xong rồi cả ngày đau đầu với chuyện dẹp loạn, đàn ám khởi nghĩa. Có thể xuất phát từ vàng bạc một phần, cũng có thể vì hận thù dân tộc mà Dương Lăng quyết đánh Nippon bằng được. Nếu bạn hỏi 10 người Trung Quốc hiện đại thì đến 9,5 người sẽ nói cho bạn biết họ căm thù nhất là người Nhật.
Rất khẳng khái sau khi nhận một đống vàng của Ashikaga Yoshimitsu Nguyên Hãn quyết định cấp hẳn cho hắn 1vạn súng côn xoay phế thải sản xuất từ lâu lắm rồi, một vạn súng của quân Hán bắn được tại Luzong, và thêm 1 vạn súng trường nòng ống tuýp bị thải ra khỏi biên chế quân đội Nam Việt. Từ khi có máy khoan bằng thủy lực vũ khí Nam Việt đang được đổi mới hoàn toàn, tất cả đều là nòng khoan chính xác và nhẹ hơn. Thế nên số lương súng cần thay thế dần trong một năm nay lên tới 8 vạn khẩu, pháo các loại của 200 chiến hạm và 39 cụm cứ điểm cùng lục quân là hơn 3000 pháo.
Khách đại hộ vẫn là Nam Minh và Đại Việt, tuy đại Việt có thể tự sản xuất vũ khí nhưng công suất không cao thế nào. Mà tham vọng của họ là nâng quân số lên tới 30 vạn hỏa thương binh và 1 vạn pháo. Nhiều lúc Nguyên Hãn nghĩ không biết họ có đánh qua Đông Á rồi qua Châu Âu không? Mà khả năng này không phải ít sảy ra. Khách hàng tiếp theo là Mông cổ rồi, họ đanh cắt dần những khu mỏ có thể khai thác trong tương lai để đổi vũ khí. Tiếp theo là Việt Nam độc lập họ giờ có thể chính thức gọi là Việt Nam được rồi. Vì học theo cách làm của Nguyên Hãn tại Luzong gần một nửa người Hán tại Vân Nam vị đưa về Đại Việt, sau đó thay bằng dân Đại Việt di cư đến Vân Nam. Sau khi Trần Thiên thể hiện động thái này Qúy Khoáng khá hài lòng và đã phê chuẩn quân số hỏa thương của Việt Nam xó thể tăng lên 7 vạn. Giờ đây hai thị trường nhỏ hơn là Nam Triều Tiên và Nippon cũng gồng mình chạy đua quân sự, thế nên Nam Việt tất cả các công ty vũ khí quốc doanh cũng như tư nhân đang gồng mình ngày đêm sản xuất. Tất nhiên vẫn chỉ là súng nòng tuýp nước mà thôi, cái này dễ sản xuất số lượng lớn, mà giá lại không hề rẻ đối với các quốc gia khác.
Toàn bộ các ông chủ nhà máy, tập đoàn, công ty chế tạo vũ khí đều ước gì cả thế giới lao vào choảng nhau, như vậy người hạnh phúc nhất là họ rồi. Sau thành công của hai đập thủy lợi Chính phủ Nam Việt đường như dốc hết vốn vào tiếp tục khởi công 24 đập lớn nhỏ, với dựa kiến cuối năm 1403 sẽ hoàn thành và cho đi vào sử dụng hơn mười đập. Thế nhưng ngân khố của họ không bị kiệt quệ lâu khi các đơn đặt hàng vũ khí nối tiếp nhau đi tới.
Đây là thời kỳ Nam Việt cần yên tĩnh để phát triển, nếu không đánh đến tận cửa nhà thì chắc chắn họ sẽ không xuất binh. Thế nhưng nếu thuê 1 2 vạn lính Nam Việt tham gia tác chiến thì vẫn được, có điều giá cả rất mặn. Thế nhưng nếu muốn đảm bảo chiến thắng trong một trận chiến khó khăn thì bạn nên thuê quân Nam Việt. Ví dụ như lúc này đây Ashikaga Yoshimitsu đang trên đường về Nippon với 1 vạn thủy binh trên 50 phúc Hạm bọc thép buồm Châu Âu của Nam Việt. Vì Nippon là quần đảo nên việc có một đội Thủy quân hùng mạnh yểm hộ là rất quan trọng chi lục quân tác chiến. Để thuê được 1 vạn thủy quân này Ashikaga Yoshimitsu đã bỏ ra số vàng mang tính thiên văn mới được sự đồng ý của Chính Phủ Nam Việt.
Danh sách chương