- Phụ Thân, ta thấy đệ phu mang tính con buôn rất nặng có thể hay không ta trả rất nhiều tiền sẽ mua được Nguyễn Súy, mà cả Phạm Chấn nữa tuy rằng hắn chưa thể hiện gì nhiều nhưng ta nghĩ Nguyễn Súy như thế thì Phạm tướng quân không thể kém. Phải chi cha cố gắng cày kéo có thêm vài vị muội muội nữa thì dễ rồi....
Hai cha con không dám mua chuộc hai người này, vì không có sự đồng ý của Nguyên Hãn mà hai người này tự tách ra thì tội vạ sẽ đổ hết lên đầu hai cha con Ninh Vương.
- Ừm... chuyện này có khả năng. Ta sẽ viết thơ gửi Nguyên Hãn bây giờ bàn chuyện 2 vạn khẩu súng kíp và chuyện của hai vị tướng quân luôn. Hi vọng đệ phu ngươi sẽ cho ra một câu trả lời.
Nguyễn Súy đòi 1 vạn khẩu nhưng Ninh vương lại há mồm mua hai vạn khẩu súng vì lão giờ đã trở thành đại tài chủ rồi, với việc bắn tiền như nước ủng hộ cảu các đại gia phương nam có thể nói giờ lão giàu sụ rồi có câu: Những gì không mua được bằng tiền thí sẽ mua đượ bằng rất rất nhiều tiền. Nên lão tin tưởng sẽ làm cho Nguyên Hãn động tâm.
Ngày 28 tháng năm âm lịch 1402, Yên Vương Chu Đệ Công phá phòng tuyến tử cấm thành Kim Đô, Kến Văn vị sát hại trong loạn quân mà không rõ hung thủ. Đất nước không thể một ngày không vua. Nghe sự "can gián" của văn võ triều thần Chu Đệ xưng đế định niên hiệu là Vĩnh Lạc dời kinh về Bắc bình từ nay hoa hạ có thêm một kinh đô mới tên là Bắc Kinh.
Nghe tin Kiến Văn bị sát hại Ninh vương đứng giữa triều hội thành Hợp Phì tại An Huy khóc rống lên bi thương, đấm ngực tự trách hoàng đệ đến muộn rồi để kẻ thủ ác hoành hành giết đi huynh trưởng. Rồi lão thề sẽ báo thù, không chấp nhận Chu Đệ làm hoang đế, không công nhận triều đình Bắc Kinh là chính thống.
Thật ra ai cũng biết lão giả mù mưa xa, trong lúc kiến văn kêu gào thảm thiết cần vương tại tử cấm thành Kim Đô thì chỉ có vài cánh quân lẻ tẻ tiến hành cần vương rồi bị đè bẹp như con gián, còn cánh quân khổng lồ của Ninh Vương thì làm gì. Nguyễn Súy sau khi gặp Trương Phụ thì ra lệnh cho lão và 5 vạn đại quân phòng thủ Tịnh Châu Hà Nam, còn hắn thì tiếp tục dẫn 3 vạn quân di chuyển thu phục Vũ Hán Hồ Bắc, Trường Sa Hồ Nam, Chiếm Luôn Trùng Khánh và Quý Châu.Vì Quảng Tây nằm trong kế hoạch của Nguyên hãn nên hắn không đụng vào mà thôi. Thế tử Chu lương chạy lon ton phía sau thu nhận đầu hàng mà rut cả gân chân.
Ngày 15 tháng sáu âm lịch, sau khi thu chuẩn bị chu đáo Nguyễn Súy phát binh 30 vạn tấn công Nam Kinh ( Kim Đô cũ của Kiến Văn hoàng đế). Tự mình dẫn 3 vạn hỏa thương và pháo binh chỉ mất một ngày thì Nguyễn súy đã chiếm được Nam Kinh, Chu Đệ đã dãn chủ lực lùi lại Bắc Bình nên phòng thủ 10 vạn lính tạo Nam Kinh không chịu nổi một đòn. Ngày 17 tháng sáu khi nghe thám tử từ tiền phương về báo tin đã thu phục được Nam Kinh và tướng quân Nguyễn Súy đang dẫn quân tiếp tục đánh về phía Bắc nhằm tạo dựng phòng tuyến giữa biên giới Giang Tô và Sơn Tây thì cả trung quân cảu Ninh Vương vỡ òa xung sướng, Kim Đô ( Nam Kinh) đã vào tay thì việc xưng đế là dĩ nhiên, tuy chu Đệ vơ vét gần hết quan viên ở đây về Bắc bình nhưng số còn lại và quý tộc trong tay cũng đủ để Ninh Vương vận hành chính phủ mới.
Việc tiếp nhận Kim Đô không thể chậm chễ Ninh vương và bá quan lục đục lên đường ngày đêm leo tới, đến sáng ngày 20 tháng sáu thì đoàn quân phong trần mệt mỏi cũng đã tới nơi. Đến đây thì Ninh vương nghe lời "can gián" của bá quan mà thuận thé lên ngôi lấy niên hiệu " Thuận Thiên". tiến hành đại xá thiên Hạ phong thưởng người có công.
Chu Đệ Vĩnh Lạc đế tức giận xua binh nam hạ tụ Binh tại Phủ Tế Nam Làm bàn đạp tấn công Giang Tô. Tại trận chiến đối đầu trực tiếp này Nguyễn Súy thống lãnh 10 vạn binh tại biên giới Giang Tô cự cùng 30 vạn đại quân Chu Đệ, một trận thống kích chém giết giữa miền Nam và Miền Bắc tử thương hai bên cộng lại đã trên mười vạn, nhưng tinh nhuệ 3 vạn hỏa thương binh của Nguyễn Súy chẳng tổn thất là bao.
Chu Đệ sau khi tổn thất 7 vạn binh đã bắt buộc phải lui về, pháo binh của Chu Đệ tầm bắn quá kém nên bị áp chế hoàn toàn hoen bảy vạn người phần lớn hi sinh do hơn 500 khẩu pháo của quân Nam Minh triều. Trên đường rút về thiên tân quân của Chu Đệ lại một lần nữa trúng phải mai phục của Trương Phụ khi tên này theo kế của Nguyễn Súy xuất binh 20 vạn từ Tịnh Châu kéo qua Sơn Đông chặn đường lui cảu Chu Đệ. Toang quân tan vỡ may có Dương Lăng kịp thời ngược dòng Hoàng Hà trợ giúp thoát khốn đưa qua bờ bên kia. Vậy là từ nay Nam Bắc Minh triều hình thành thế bất lưỡng lập cùng xây dựng phòng tuyến dọc Hoàng hà mà nhìn nhau. Sơn Tây chia hai nửa thành chiến trường chính của hai bên.
Hôm nay đã sau một tháng kể từ ngày cuộc chiến bên Sông Hoàng Hà chia trung Hoa thành hai mảnh Nam Bắc. Công lao đánh Nam dẹp Bắc của Nguyễn Súy được tâng lên tận trời, mà quả thật công lao của hắn rất lớn.NGuyễn Súy không kiêu không nịnh mà ở giữa triều đường hành lễ cúi đầu không quỳ với Thuận Thiên Hoàng Đế mà không quỳ:
- Ta tại Nam Việt chỉ là tướng quân hạng hai thôi, người tài Nam Việt đông đúc đâu có chỗ cho Súy này tự kiêu.
Lời này nói ra làm Trương Phụ và các tướng của Nam Minh triều giật mình biến sắc, chiên tướng cỡ này mà còn không có tiếng nói trong quân Nam Việt vậy thì....... Còn về kiểu hành lễ không quỳ thì họ quá quen rồi, trong hai tháng tiếp xúc với quan lại Nam Việt khá nhiều họ hiểu quy tắc cảu Nam Việt quốc như lòng bàn tay rồi. Nhất là Trương Phụ cũng được dẫn 2 vạn súng trường binh và pháo binh đi thu phục Chiết Giang, Quảng Đông hắn chật vật đánh mãi mới xong, khi về bị Thuận thiên Vương chửi cho xối máu chó vì làm thiệt hại của lão 2 ngàn lính trường thương.
- Ồ trẫm hiểu, Vương triều của Phò mã đúng là khá nhiều danh tướng nhưng cũng không đến nỗi Ái tướng Nguyễn Súy của trẫm không một tiếng vang như vậy. Về chuyện Nguyễn Ái Khanh có ở luôn với Nam Minh hay không thì Nam Việt Vương chắc cũng có đạo với khanh. Ý của Phò mã gia là cho khanh toàn quyền quyết định.
Đúng thật là Nguyên Hãn đã cho Nguyễn Súy và Phạm Chấn toàn quyền quyết định đi hay ở, bởi vì có người Nam việt làm quan to trong Nam Minh triều cũng không có gì là tai hại, hắn cahr muốn đánh Nam Minh nhưng nếu cao đầy đủ thông tin tình báo kịp thời vẫn hơn, thế nên hắn cũng gởi thơ nói rõ cho Nguyễn Súy và Pham Chấn. Nếu muốn thành người Nam Minh thì Hãn hắn thề với trời là không hề trách và tạo điều kiện cho họ, nhưng nếu không muốn thành người Nam Minh thì thực hiện kế hoạch cho thuê thời gian dài, vì dù sao Nam Việt giờ này không có chiến tranh, các tướng sĩ cần ra ngoài lãnh binh cọ sát. Có chiến trường nội chiến Nam Bắc Minh triều cớ sao không tận dụng. Hắn đang còn muốn thực hiện kế hoạch lính đánh thuê lần hai đây.
Hai cha con không dám mua chuộc hai người này, vì không có sự đồng ý của Nguyên Hãn mà hai người này tự tách ra thì tội vạ sẽ đổ hết lên đầu hai cha con Ninh Vương.
- Ừm... chuyện này có khả năng. Ta sẽ viết thơ gửi Nguyên Hãn bây giờ bàn chuyện 2 vạn khẩu súng kíp và chuyện của hai vị tướng quân luôn. Hi vọng đệ phu ngươi sẽ cho ra một câu trả lời.
Nguyễn Súy đòi 1 vạn khẩu nhưng Ninh vương lại há mồm mua hai vạn khẩu súng vì lão giờ đã trở thành đại tài chủ rồi, với việc bắn tiền như nước ủng hộ cảu các đại gia phương nam có thể nói giờ lão giàu sụ rồi có câu: Những gì không mua được bằng tiền thí sẽ mua đượ bằng rất rất nhiều tiền. Nên lão tin tưởng sẽ làm cho Nguyên Hãn động tâm.
Ngày 28 tháng năm âm lịch 1402, Yên Vương Chu Đệ Công phá phòng tuyến tử cấm thành Kim Đô, Kến Văn vị sát hại trong loạn quân mà không rõ hung thủ. Đất nước không thể một ngày không vua. Nghe sự "can gián" của văn võ triều thần Chu Đệ xưng đế định niên hiệu là Vĩnh Lạc dời kinh về Bắc bình từ nay hoa hạ có thêm một kinh đô mới tên là Bắc Kinh.
Nghe tin Kiến Văn bị sát hại Ninh vương đứng giữa triều hội thành Hợp Phì tại An Huy khóc rống lên bi thương, đấm ngực tự trách hoàng đệ đến muộn rồi để kẻ thủ ác hoành hành giết đi huynh trưởng. Rồi lão thề sẽ báo thù, không chấp nhận Chu Đệ làm hoang đế, không công nhận triều đình Bắc Kinh là chính thống.
Thật ra ai cũng biết lão giả mù mưa xa, trong lúc kiến văn kêu gào thảm thiết cần vương tại tử cấm thành Kim Đô thì chỉ có vài cánh quân lẻ tẻ tiến hành cần vương rồi bị đè bẹp như con gián, còn cánh quân khổng lồ của Ninh Vương thì làm gì. Nguyễn Súy sau khi gặp Trương Phụ thì ra lệnh cho lão và 5 vạn đại quân phòng thủ Tịnh Châu Hà Nam, còn hắn thì tiếp tục dẫn 3 vạn quân di chuyển thu phục Vũ Hán Hồ Bắc, Trường Sa Hồ Nam, Chiếm Luôn Trùng Khánh và Quý Châu.Vì Quảng Tây nằm trong kế hoạch của Nguyên hãn nên hắn không đụng vào mà thôi. Thế tử Chu lương chạy lon ton phía sau thu nhận đầu hàng mà rut cả gân chân.
Ngày 15 tháng sáu âm lịch, sau khi thu chuẩn bị chu đáo Nguyễn Súy phát binh 30 vạn tấn công Nam Kinh ( Kim Đô cũ của Kiến Văn hoàng đế). Tự mình dẫn 3 vạn hỏa thương và pháo binh chỉ mất một ngày thì Nguyễn súy đã chiếm được Nam Kinh, Chu Đệ đã dãn chủ lực lùi lại Bắc Bình nên phòng thủ 10 vạn lính tạo Nam Kinh không chịu nổi một đòn. Ngày 17 tháng sáu khi nghe thám tử từ tiền phương về báo tin đã thu phục được Nam Kinh và tướng quân Nguyễn Súy đang dẫn quân tiếp tục đánh về phía Bắc nhằm tạo dựng phòng tuyến giữa biên giới Giang Tô và Sơn Tây thì cả trung quân cảu Ninh Vương vỡ òa xung sướng, Kim Đô ( Nam Kinh) đã vào tay thì việc xưng đế là dĩ nhiên, tuy chu Đệ vơ vét gần hết quan viên ở đây về Bắc bình nhưng số còn lại và quý tộc trong tay cũng đủ để Ninh Vương vận hành chính phủ mới.
Việc tiếp nhận Kim Đô không thể chậm chễ Ninh vương và bá quan lục đục lên đường ngày đêm leo tới, đến sáng ngày 20 tháng sáu thì đoàn quân phong trần mệt mỏi cũng đã tới nơi. Đến đây thì Ninh vương nghe lời "can gián" của bá quan mà thuận thé lên ngôi lấy niên hiệu " Thuận Thiên". tiến hành đại xá thiên Hạ phong thưởng người có công.
Chu Đệ Vĩnh Lạc đế tức giận xua binh nam hạ tụ Binh tại Phủ Tế Nam Làm bàn đạp tấn công Giang Tô. Tại trận chiến đối đầu trực tiếp này Nguyễn Súy thống lãnh 10 vạn binh tại biên giới Giang Tô cự cùng 30 vạn đại quân Chu Đệ, một trận thống kích chém giết giữa miền Nam và Miền Bắc tử thương hai bên cộng lại đã trên mười vạn, nhưng tinh nhuệ 3 vạn hỏa thương binh của Nguyễn Súy chẳng tổn thất là bao.
Chu Đệ sau khi tổn thất 7 vạn binh đã bắt buộc phải lui về, pháo binh của Chu Đệ tầm bắn quá kém nên bị áp chế hoàn toàn hoen bảy vạn người phần lớn hi sinh do hơn 500 khẩu pháo của quân Nam Minh triều. Trên đường rút về thiên tân quân của Chu Đệ lại một lần nữa trúng phải mai phục của Trương Phụ khi tên này theo kế của Nguyễn Súy xuất binh 20 vạn từ Tịnh Châu kéo qua Sơn Đông chặn đường lui cảu Chu Đệ. Toang quân tan vỡ may có Dương Lăng kịp thời ngược dòng Hoàng Hà trợ giúp thoát khốn đưa qua bờ bên kia. Vậy là từ nay Nam Bắc Minh triều hình thành thế bất lưỡng lập cùng xây dựng phòng tuyến dọc Hoàng hà mà nhìn nhau. Sơn Tây chia hai nửa thành chiến trường chính của hai bên.
Hôm nay đã sau một tháng kể từ ngày cuộc chiến bên Sông Hoàng Hà chia trung Hoa thành hai mảnh Nam Bắc. Công lao đánh Nam dẹp Bắc của Nguyễn Súy được tâng lên tận trời, mà quả thật công lao của hắn rất lớn.NGuyễn Súy không kiêu không nịnh mà ở giữa triều đường hành lễ cúi đầu không quỳ với Thuận Thiên Hoàng Đế mà không quỳ:
- Ta tại Nam Việt chỉ là tướng quân hạng hai thôi, người tài Nam Việt đông đúc đâu có chỗ cho Súy này tự kiêu.
Lời này nói ra làm Trương Phụ và các tướng của Nam Minh triều giật mình biến sắc, chiên tướng cỡ này mà còn không có tiếng nói trong quân Nam Việt vậy thì....... Còn về kiểu hành lễ không quỳ thì họ quá quen rồi, trong hai tháng tiếp xúc với quan lại Nam Việt khá nhiều họ hiểu quy tắc cảu Nam Việt quốc như lòng bàn tay rồi. Nhất là Trương Phụ cũng được dẫn 2 vạn súng trường binh và pháo binh đi thu phục Chiết Giang, Quảng Đông hắn chật vật đánh mãi mới xong, khi về bị Thuận thiên Vương chửi cho xối máu chó vì làm thiệt hại của lão 2 ngàn lính trường thương.
- Ồ trẫm hiểu, Vương triều của Phò mã đúng là khá nhiều danh tướng nhưng cũng không đến nỗi Ái tướng Nguyễn Súy của trẫm không một tiếng vang như vậy. Về chuyện Nguyễn Ái Khanh có ở luôn với Nam Minh hay không thì Nam Việt Vương chắc cũng có đạo với khanh. Ý của Phò mã gia là cho khanh toàn quyền quyết định.
Đúng thật là Nguyên Hãn đã cho Nguyễn Súy và Phạm Chấn toàn quyền quyết định đi hay ở, bởi vì có người Nam việt làm quan to trong Nam Minh triều cũng không có gì là tai hại, hắn cahr muốn đánh Nam Minh nhưng nếu cao đầy đủ thông tin tình báo kịp thời vẫn hơn, thế nên hắn cũng gởi thơ nói rõ cho Nguyễn Súy và Pham Chấn. Nếu muốn thành người Nam Minh thì Hãn hắn thề với trời là không hề trách và tạo điều kiện cho họ, nhưng nếu không muốn thành người Nam Minh thì thực hiện kế hoạch cho thuê thời gian dài, vì dù sao Nam Việt giờ này không có chiến tranh, các tướng sĩ cần ra ngoài lãnh binh cọ sát. Có chiến trường nội chiến Nam Bắc Minh triều cớ sao không tận dụng. Hắn đang còn muốn thực hiện kế hoạch lính đánh thuê lần hai đây.
Danh sách chương