Cô không biết rõ vị trí thôn trấn nơi Lý Quế Hoa sinh sống nhưng theo nàng ấy miêu tả thì này mùa mà nắng nóng, mùa đông lạnh giá và có tuyết rơi.Thời tiết bốn mùa rõ rệt có điểm giống với khu vực Trung bộ.Tên thôn mà Lý Quế Hoa sinh sống đã được nàng ấy nhắc đến còn trấn gọi là trấn Bình An.
Những địa phương xa hơn thì một thôn phụ như Lý Quế Hoa không rõ lắm.Túc Triều tồn tại đến nay đã được trăm năm.
Trong ba năm qua thời tiết khô hạn không có nổi một giọt mưa.
Cuộc sống của thôn dân ở đây rất khó khăn, không chỉ thiếu lương thực mà còn thiếu nước uống.Hiện giờ nguồn nước uống chỉ dựa vào giếng nước duy nhất ở trong thôn.
Tuy nhiên mỗi nhà chỉ được chia một bát nước, với một gia đình đông người như nhà Lý Quế Hoa thì lại càng gian nan hơn.
Tuy nhiên theo lý chính của thôn thì tình huống hạn hán ở phương Bắc còn nghiêm trọng hơn.Thời này việc đăng ký hộ tịch được quản lý rất nghiêm ngặt, nếu không có người hướng dẫn hay và lý do chính đáng thì rất khó thực hiện.
Vì thế chỉ thỉnh thoảng có một vài người chạy nạn từ phương Bắc, và hầu hết là những người giàu trong nhà có của ăn của để.
Tuy nhiên nhóm người này cũng không có ý định lưu lại nơi này mà muốn đi về phương Nam.
Sở dĩ, thôn dân biết được điều này cũng là do nghe thấy những người làm trong gia đình đó nói chuyện với nhau.Từ thời khai quốc Túc Triều đã ban hành chính sách miễn thuế ba năm cho người dân nếu xảy ra hạn hán, lũ lụt, động đất và các thiên tai khác.
Thế nhưng song song với chính sách này là người dân không nhận được lương thực cứu trợ khi thiên tai xảy ra.
Vì thế miễn thuế cũng không được xem là việc tốt đối với người dân.Ở nơi này, ngoài trừ khu vực nguy hiểm như Mãnh Hổ Lĩnh thì đến cả cỏ cây cũng khó tìm thấy.Chân Minh Châu thầm nghĩ: Cổ đại quả nhiên không dễ sống.Sau khi nắm đại khái tình hình thì Chân Minh Châu nhìn qua thấy Lý Quế Hoa lạnh run vì quần áo ướt đẫm do dầm mưa.
Lúc này cô mới nhận ra tại sao mình lại quên mất việc để nàng ấy thay quần áo?.
Những địa phương xa hơn thì một thôn phụ như Lý Quế Hoa không rõ lắm.Túc Triều tồn tại đến nay đã được trăm năm.
Trong ba năm qua thời tiết khô hạn không có nổi một giọt mưa.
Cuộc sống của thôn dân ở đây rất khó khăn, không chỉ thiếu lương thực mà còn thiếu nước uống.Hiện giờ nguồn nước uống chỉ dựa vào giếng nước duy nhất ở trong thôn.
Tuy nhiên mỗi nhà chỉ được chia một bát nước, với một gia đình đông người như nhà Lý Quế Hoa thì lại càng gian nan hơn.
Tuy nhiên theo lý chính của thôn thì tình huống hạn hán ở phương Bắc còn nghiêm trọng hơn.Thời này việc đăng ký hộ tịch được quản lý rất nghiêm ngặt, nếu không có người hướng dẫn hay và lý do chính đáng thì rất khó thực hiện.
Vì thế chỉ thỉnh thoảng có một vài người chạy nạn từ phương Bắc, và hầu hết là những người giàu trong nhà có của ăn của để.
Tuy nhiên nhóm người này cũng không có ý định lưu lại nơi này mà muốn đi về phương Nam.
Sở dĩ, thôn dân biết được điều này cũng là do nghe thấy những người làm trong gia đình đó nói chuyện với nhau.Từ thời khai quốc Túc Triều đã ban hành chính sách miễn thuế ba năm cho người dân nếu xảy ra hạn hán, lũ lụt, động đất và các thiên tai khác.
Thế nhưng song song với chính sách này là người dân không nhận được lương thực cứu trợ khi thiên tai xảy ra.
Vì thế miễn thuế cũng không được xem là việc tốt đối với người dân.Ở nơi này, ngoài trừ khu vực nguy hiểm như Mãnh Hổ Lĩnh thì đến cả cỏ cây cũng khó tìm thấy.Chân Minh Châu thầm nghĩ: Cổ đại quả nhiên không dễ sống.Sau khi nắm đại khái tình hình thì Chân Minh Châu nhìn qua thấy Lý Quế Hoa lạnh run vì quần áo ướt đẫm do dầm mưa.
Lúc này cô mới nhận ra tại sao mình lại quên mất việc để nàng ấy thay quần áo?.
Danh sách chương