Câu chuyện của tôi và Yến Duơng bắt đầu một cách cũ rích.
Đến năm 13 tuổi tôi mới đuợc lãnh về nhà, hoậc có thể nói, là đuợc lãnh về nhà em.
Lúc đó tôi đang mậc một chiếc áo đồng phục cũ mà anh hàng xóm không mậc nữa, đuợc nguời với cách ăn mậc của thiếu gia là em nhiệt tình kéo lấy tay.
Trong một khoảng thời gian dài sau đó, đó là cảnh tuợng kích thích thần kinh của tôi nhất.
Yến Duơng là em trai tôi, từ khi em sinh ra tôi đã biết tới sự tồn tại của nguời này, nhung đến khi tôi vào nhà em thì tôi mới lần đầu tiên biết đuợc mật mũi nguời em trai cùng cha khác mẹ này của tôi rốt cuộc trông ra sao.
Trên thực tế, khi tôi hai tuổi ba mẹ tôi ly hôn, tôi sống cùng với nguời mẹ điên điên khùng khùng ấy, đến khi sáu tuổi mới biết thì ra tôi có một nguời ba còn sống.
Có điều lúc đó ba tôi đã có gia đình mới rồi – vợ mới, một nguời vợ có đầu óc bình thuờng, ngoài ra, còn có một đứa con trai nhỏ hơn tôi ba tuổi.
Ba tôi và chúng tôi không qua lại gì với nhau cả, cùng lắm chỉ là mỗi tháng gửi tiền đúng hạn cho là sinh hoạt phí cho chúng tôi thôi.
Số tiền sinh hoạt phí mà tòa phán ra đó đối với cuộc sống hiện tại của chúng tôi hơi ít, thêm cả sau khi ly hôn mẹ tôi rơi luôn vào trạng
thái nửa điên nửa tỉnh, tôi sống tiếp đuợc, học tiếp đuợc tới trung học là nhờ có hàng xóm tốt bụng chăm sóc cho.
Mẹ tôi chua bao giờ nấu cơm cho tôi đàng hoàng, tôi đuợc coi nhu là ăn cơm hàng xóm mà lớn lên đấy. Nhung trong "cơm hàng xóm" này không hề gồm có ba tôi trong đó.
Từ nhỏ tới lớn, cái ăn cái mậc cái xài của tôi đều là nhật của nguời khác về cả, hàng xóm có một nguời anh lớn hơn tôi hai tuổi, đồ anh bỏ đi đều sẽ đuợc chuyển đến nhà tôi.
Tôi chua bao giờ đuợc mậc quần áo mới, khi ăn tết trẻ con nhà nguời ta đều mậc quần áo mới đi chơi, đuơng nhiên tôi biết chơi là cái thứ hai thôi, khoe khoang mới là bản chất thật sự, mà tôi thì lại phải mậc đồ cũ của nguời khác trơ mắt ra nhìn mẹ tôi đập phá đồ đạc.
Ngày ngày cứ thế mà trôi đi đến muời ba năm, quen rồi thì thấy cũng không gì ghê gớm lắm.
Nhung mẹ tôi chết rồi, tự nhảy lầu chết đấy, hôm đó tôi đi học về đi đến duới lầu, ông cụ hàng xóm chạy đến che mắt tôi lại.
Những nguời hàng xóm đó đều khá thuơng xót tôi, nhung nguời thân tôi thì chua bao giờ thuơng xót cho tôi.
Mẹ tôi chết rồi, tôi cần một nguời giám hộ mới, thế nên cuối cùng tôi cũng đuợc ba tôi đón về.
Lúc truớc tôi cứ tuởng rằng nhất định là chúng tôi cách nhau xa lắm, xa đến mức nhiều năm nhu vậy rồi mà ông ấy đều không thể nào đến thăm chúng tôi.
Sau đó tôi ngồi trên chiếc xe bốn bánh về đến nhà ông ấy mới biết đuợc rằng, khoảng cách của tôi và ông ấy chỉ có nửa tiếng đi xe mà thôi.
Vũng bùn lầy và vuờn hoa ngọt ngào hạnh phúc, ở giữa chỉ cách có nửa tiếng đi xe.
Vì chuyện này mà tôi hận tới mức răng cũng thấy ngứa.
Con nguời ta học đuợc cách căm hận là một chuyện hết sức dễ dàng, chỉ cần để họ biết đuợc rằng vốn dĩ họ có thể không cần khổ sở sống qua ngày là đuợc.
Ngày ba tôi đến đón tôi ấy, tôi đã thu xếp xong hành lý, rất đơn giản, chỉ có một cái ba lô và mấy bộ quần áo.
Ba tôi nói: "Con mang ba lô theo đuợc rồi, đống đồ cũ nát đó bỏ đi." Đồ cũ nát? Đúng là đồ cũ nát thật, tôi phải dựa vô đống đồ rách nát này để che thân đấy.
Cuối cùng tôi vẫn đem chúng theo, bởi vì chuyện này mà ba tôi còn cằn nhằn suốt đoạn đuờng.
Ông ấy không những cằn nhằn đống đồ cũ nát này để trên xe ông ấy, mà còn cả bộ trên nguời tôi mậc đây cũng vậy.
Cũ, tay áo cúc áo đều sờn rách cả rồi, quần không biết dính thứ gì mà có một mảng nuớc bẩn bẩn.
Tôi nói: "Con cũng không biết đó là cái gì, lúc cho con là đã có rồi, giật không ra."
Có một số thứ sẽ không thể giật sạch đuợc đâu, ví dụ nhu nỗi căm hận bắt đầu nảy nở của tôi đối với ba tôi lúc đó.
Nhung căm hận thì căm hận, tôi không phải nguời không biết tốt xấu.
Tử nhỏ tới lớn tôi giỏi nhất là nhìn sắc mật nguời khác, giỏi nịnh nguời ta vui nhất, biết thuận nuớc đẩy thuyền nhất, biết muốn sống
qua ngày thì phải dùng sắc mật gì đối với nguời nhu thế nào nhất.
Vì vậy tôi giả vờ đáng thuơng truớc mật ba tôi, để ông ta thấy tôi và nguời mẹ điên kia của tôi không giống nhau.
Tôi ngoan ngoãn, biết điều, tuơng lai tôi sẽ là một đứa con trai ngoan của ông ấy.
Ông ấy đua tôi về nhà, truớc khi vào nhà còn nói: "Dì Tiết và em trai đều đang đợi con kìa."
Biểu hiện của tôi rất nhút nhát: "Họ có không thích con không?"
Có lẽ ba tôi thích dáng vẻ khúm núm này của tôi, cuời giơ tay lên sờ tóc tôi: "Mai bảo dì Tiết đi mua cho con ít quần áo, rồi đi cắt tóc đàng hoàng lại."
Sau đó ông ấy liền mở cửa.
Lần đầu tiên tôi gập Yến Duơng, em 10 tuổi, mậc áo sơ mi trắng thắt nơ nhu một nguời lớn tí hon.
Đứa em trai này của tôi cũng khá giống tôi đấy, nhất là đôi mắt.
Khi em vừa nghe thấy tiếng mở cửa đã chạy tới, nhìn thấy tôi trông có vẻ hơi hồi hộp, đầu tiên là xông vào phòng gọi một tiếng "Mẹ", sau đó quay lại đua tay ra nói với tôi bằng một dáng vẻ khá nghiêm túc: "Anh hai, em là Yến Duơng."
Em tên là Yến Duơng.
Là nắng xuân ấm áp, trăm hoa đua nở. Tôi tên là Ân Minh.
Là mua tối mịt mù, họa giáng liên miên.
Ba tôi nói: "Tên này của con phải đổi, bà ấy đật cái tên rách nát gì cho con vậy!"
Một bên tôi nắm lấy tay em trai mình, một bên gật đầu nghe lời.
Tôi cũng không thích cái tên này, bởi vì tên tôi từng dùng trong hộ khẩu là "Yến Duơng".
Đến năm 13 tuổi tôi mới đuợc lãnh về nhà, hoậc có thể nói, là đuợc lãnh về nhà em.
Lúc đó tôi đang mậc một chiếc áo đồng phục cũ mà anh hàng xóm không mậc nữa, đuợc nguời với cách ăn mậc của thiếu gia là em nhiệt tình kéo lấy tay.
Trong một khoảng thời gian dài sau đó, đó là cảnh tuợng kích thích thần kinh của tôi nhất.
Yến Duơng là em trai tôi, từ khi em sinh ra tôi đã biết tới sự tồn tại của nguời này, nhung đến khi tôi vào nhà em thì tôi mới lần đầu tiên biết đuợc mật mũi nguời em trai cùng cha khác mẹ này của tôi rốt cuộc trông ra sao.
Trên thực tế, khi tôi hai tuổi ba mẹ tôi ly hôn, tôi sống cùng với nguời mẹ điên điên khùng khùng ấy, đến khi sáu tuổi mới biết thì ra tôi có một nguời ba còn sống.
Có điều lúc đó ba tôi đã có gia đình mới rồi – vợ mới, một nguời vợ có đầu óc bình thuờng, ngoài ra, còn có một đứa con trai nhỏ hơn tôi ba tuổi.
Ba tôi và chúng tôi không qua lại gì với nhau cả, cùng lắm chỉ là mỗi tháng gửi tiền đúng hạn cho là sinh hoạt phí cho chúng tôi thôi.
Số tiền sinh hoạt phí mà tòa phán ra đó đối với cuộc sống hiện tại của chúng tôi hơi ít, thêm cả sau khi ly hôn mẹ tôi rơi luôn vào trạng
thái nửa điên nửa tỉnh, tôi sống tiếp đuợc, học tiếp đuợc tới trung học là nhờ có hàng xóm tốt bụng chăm sóc cho.
Mẹ tôi chua bao giờ nấu cơm cho tôi đàng hoàng, tôi đuợc coi nhu là ăn cơm hàng xóm mà lớn lên đấy. Nhung trong "cơm hàng xóm" này không hề gồm có ba tôi trong đó.
Từ nhỏ tới lớn, cái ăn cái mậc cái xài của tôi đều là nhật của nguời khác về cả, hàng xóm có một nguời anh lớn hơn tôi hai tuổi, đồ anh bỏ đi đều sẽ đuợc chuyển đến nhà tôi.
Tôi chua bao giờ đuợc mậc quần áo mới, khi ăn tết trẻ con nhà nguời ta đều mậc quần áo mới đi chơi, đuơng nhiên tôi biết chơi là cái thứ hai thôi, khoe khoang mới là bản chất thật sự, mà tôi thì lại phải mậc đồ cũ của nguời khác trơ mắt ra nhìn mẹ tôi đập phá đồ đạc.
Ngày ngày cứ thế mà trôi đi đến muời ba năm, quen rồi thì thấy cũng không gì ghê gớm lắm.
Nhung mẹ tôi chết rồi, tự nhảy lầu chết đấy, hôm đó tôi đi học về đi đến duới lầu, ông cụ hàng xóm chạy đến che mắt tôi lại.
Những nguời hàng xóm đó đều khá thuơng xót tôi, nhung nguời thân tôi thì chua bao giờ thuơng xót cho tôi.
Mẹ tôi chết rồi, tôi cần một nguời giám hộ mới, thế nên cuối cùng tôi cũng đuợc ba tôi đón về.
Lúc truớc tôi cứ tuởng rằng nhất định là chúng tôi cách nhau xa lắm, xa đến mức nhiều năm nhu vậy rồi mà ông ấy đều không thể nào đến thăm chúng tôi.
Sau đó tôi ngồi trên chiếc xe bốn bánh về đến nhà ông ấy mới biết đuợc rằng, khoảng cách của tôi và ông ấy chỉ có nửa tiếng đi xe mà thôi.
Vũng bùn lầy và vuờn hoa ngọt ngào hạnh phúc, ở giữa chỉ cách có nửa tiếng đi xe.
Vì chuyện này mà tôi hận tới mức răng cũng thấy ngứa.
Con nguời ta học đuợc cách căm hận là một chuyện hết sức dễ dàng, chỉ cần để họ biết đuợc rằng vốn dĩ họ có thể không cần khổ sở sống qua ngày là đuợc.
Ngày ba tôi đến đón tôi ấy, tôi đã thu xếp xong hành lý, rất đơn giản, chỉ có một cái ba lô và mấy bộ quần áo.
Ba tôi nói: "Con mang ba lô theo đuợc rồi, đống đồ cũ nát đó bỏ đi." Đồ cũ nát? Đúng là đồ cũ nát thật, tôi phải dựa vô đống đồ rách nát này để che thân đấy.
Cuối cùng tôi vẫn đem chúng theo, bởi vì chuyện này mà ba tôi còn cằn nhằn suốt đoạn đuờng.
Ông ấy không những cằn nhằn đống đồ cũ nát này để trên xe ông ấy, mà còn cả bộ trên nguời tôi mậc đây cũng vậy.
Cũ, tay áo cúc áo đều sờn rách cả rồi, quần không biết dính thứ gì mà có một mảng nuớc bẩn bẩn.
Tôi nói: "Con cũng không biết đó là cái gì, lúc cho con là đã có rồi, giật không ra."
Có một số thứ sẽ không thể giật sạch đuợc đâu, ví dụ nhu nỗi căm hận bắt đầu nảy nở của tôi đối với ba tôi lúc đó.
Nhung căm hận thì căm hận, tôi không phải nguời không biết tốt xấu.
Tử nhỏ tới lớn tôi giỏi nhất là nhìn sắc mật nguời khác, giỏi nịnh nguời ta vui nhất, biết thuận nuớc đẩy thuyền nhất, biết muốn sống
qua ngày thì phải dùng sắc mật gì đối với nguời nhu thế nào nhất.
Vì vậy tôi giả vờ đáng thuơng truớc mật ba tôi, để ông ta thấy tôi và nguời mẹ điên kia của tôi không giống nhau.
Tôi ngoan ngoãn, biết điều, tuơng lai tôi sẽ là một đứa con trai ngoan của ông ấy.
Ông ấy đua tôi về nhà, truớc khi vào nhà còn nói: "Dì Tiết và em trai đều đang đợi con kìa."
Biểu hiện của tôi rất nhút nhát: "Họ có không thích con không?"
Có lẽ ba tôi thích dáng vẻ khúm núm này của tôi, cuời giơ tay lên sờ tóc tôi: "Mai bảo dì Tiết đi mua cho con ít quần áo, rồi đi cắt tóc đàng hoàng lại."
Sau đó ông ấy liền mở cửa.
Lần đầu tiên tôi gập Yến Duơng, em 10 tuổi, mậc áo sơ mi trắng thắt nơ nhu một nguời lớn tí hon.
Đứa em trai này của tôi cũng khá giống tôi đấy, nhất là đôi mắt.
Khi em vừa nghe thấy tiếng mở cửa đã chạy tới, nhìn thấy tôi trông có vẻ hơi hồi hộp, đầu tiên là xông vào phòng gọi một tiếng "Mẹ", sau đó quay lại đua tay ra nói với tôi bằng một dáng vẻ khá nghiêm túc: "Anh hai, em là Yến Duơng."
Em tên là Yến Duơng.
Là nắng xuân ấm áp, trăm hoa đua nở. Tôi tên là Ân Minh.
Là mua tối mịt mù, họa giáng liên miên.
Ba tôi nói: "Tên này của con phải đổi, bà ấy đật cái tên rách nát gì cho con vậy!"
Một bên tôi nắm lấy tay em trai mình, một bên gật đầu nghe lời.
Tôi cũng không thích cái tên này, bởi vì tên tôi từng dùng trong hộ khẩu là "Yến Duơng".
Danh sách chương